Công ty TNHH Xây dựng và Thương mại Thành Phát T&T chưa xuất trình được các giấy phép liên quan đến hoạt động của hệ thống cắt, cán nhựa EVA, kế hoạch bảo vệ môi trường liên quan đến việc thu gom, chất chứa và hoạt động cắt, cán nhựa EVA.
Tái sử dụng, tái chế các sản phẩm từ nhựa là một trong những biện pháp quan trọng được khuyến khích nhằm giảm thiểu rác thải nhựa, bảo vệ môi trường. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn nhận biết các loại nhựa và khả năng tái chế chúng.
Ngày 15/7, tại TP Hồ Chí Minh, Hiệp hội Nhựa Việt Nam (VPA) họp mặt hội viên với chủ đề “Những bước chuẩn bị để đáp ứng các tiêu chuẩn trong ngành tái chế và xu hướng phát triển kinh tế tuần hoàn đối với ngành nhựa”.
Mô hình “sông kể chuyện nhựa” và 26 bức ảnh về chủ đề này của nhiếp ảnh gia Trương Đại Dương sẽ được trưng bày tại Trung tâm mua sắm AEON Hà Đông (thành phố Hà Nội)
Vật liệu được đặt tên là UNC (U là UTE, tên viết tiếng Anh của Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh, N là nilon, còn C là cát). Vật liệu UNC là sự kết hợp giữa hai nguồn nguyên liệu chính là rác thải nhựa và cốt liệu (cát)
Một tổ chức tại Thái Lan đã tái sinh rác thải nhựa theo cách ý nghĩa nhất, đó là biến chúng thành đồ bảo hộ sử dụng cho lực lượng tuyến đầu phòng chống Covid-19.
Một giải pháp đầy hứa hẹn để giải quyết những thách thức tính bền vững của nhựa là thay thế các polymer hiện nay bằng những polyme tái chế hóa học, có thể khử phân tử thành các cấu phần monome để cho phép sử dụng vật liệu xoay vòng.
Các nhà khoa học Singapore ngày 12/12 tuyên bố tìm ra cách biến nhựa thành chất có khả năng phát điện, trong bối cảnh toàn thế giới chiến đấu với rác thải nhựa.
Sáng ngày 28/11/2019 tại Trung tâm triển lãm quốc tế (I.C.E Hanoi) đã diễn ra Hội thảo “Kinh tế tuần hoàn - Công thức tăng trưởng bền vững của ngành nhựa”.
Một nông dân miền Tây đã nghĩ ra phương tiện qua sông độc đáo từ những chai nhựa thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), vừa lạ mắt vừa nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
Tình trạng ô nhiễm ở làng nghề tái chế nhựa Minh Khai (tỉnh Hưng Yên) đã diễn ra nhiều năm nay. Mặc dù đã cảnh báo, nhưng mức độ ô nhiễm không những chưa được cải thiện mà ngày càng trầm trọng hơn.
2 nhà khoa học trẻ người Trung Quốc là Jeanny Yao (21 tuổi) và Miranda Wang (22 tuổi) đã nghiên cứu, phát triển dự án riêng của mình và họ đã thành công khi tuyên bố tìm ra cách xử lý chất thải nhựa.
Ngày 23/5, tại TPHCM, Liên minh châu Âu thông qua Mạng lưới Đông Nam Á - châu Âu, đã làm việc với các cơ quan chức năng TPHCM để bàn giải pháp thu gom và tái chế nhựa thải trên địa bàn thành phố.