Việc tận dụng lại nguồn nước thải mỏ để phục vụ cho các hoạt động sản xuất và chế biến than như: Sàng tuyển than, phun sương dập bụi, vệ sinh thiết bị... vừa giúp giảm chi phí, vừa bảo vệ được tài nguyên nước.
Nắng nóng tiếp tục diễn ra gay gắt tại nhiều bang của Ấn Độ, ảnh hưởng tới sức khỏe và đời sống của người dân. Người dân ở bang Gujarat, miền tây Ấn Độ đang đối mặt với tình trạng thiếu nước nghiêm trọng.
Nước sông Ðà đang ở mức thấp so với trung bình nhiều năm khiến việc lấy nước thô từ sông Ðà vào nhà máy gặp nhiều khó khăn. Liệu hàng vạn người dân Thủ đô đang sử dụng nguồn nước sạch từ sông Ðà có rơi vào tình trạng thiếu nước?
Đà Nẵng đã có văn bản gửi các hồ thủy điện tại tỉnh Quảng Nam đề nghị vận hành xả nước, đảm bảo cấp nước cho địa phương này trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5.
Những ngày qua, tại cửa thu nước thô vào Nhà máy nước Cầu Đỏ bị nhiễm mặn với mức cao nhất từ đầu năm 2021 nên việc cấp nước sinh hoạt cho người dân thành phố Đà Nẵng gặp khó.
Dự báo tình trạng hạn hán, thiếu nước ở khu vực Trung Bộ có xu hướng lan rộng và diễn ra tại các tỉnh từ Bình Định đến Bình Thuận trong khoảng 10 ngày đầu của tháng Sáu.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, từ ngày 11-20/5, tình trạng hạn hán, thiếu nước đã xảy ra tại các tỉnh từ Phú Yên đến Bình Thuận, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông.
Dự báo từ nay đến tháng 5, xâm nhập mặn ở các cửa sông ĐBDCL giảm dần nhưng vẫn ở mức cao. Còn cao điểm hạn hán trong thời gian tới là ở Trung bộ và Tây Nguyên.
Tây Nguyên có nguồn tài nguyên nước dồi dào, phong phú với 4 hệ thống sông chính: Sê San, Sêrêpốk, sông Ba và sông Đồng Nai; khá thuận lợi trong việc phát triển thủy điện, thủy lợi.
Tình trạng người dân “khát” nước sinh hoạt, cây trồng thiếu nước tưới và nguy cơ cháy rừng là những vấn đề chưa có lời giải khi mùa khô đến ở Tôn K’Long (xã Đạ Pal, huyện Đạ Tẻh).
Miền Bắc khả năng thiếu nước gieo trồng vụ Đông Xuân, Nam bộ hạn mặn có thể trầm trọng hơn kỷ lục 2015-2016. Trong khi đó, nước để phát điện tại các hồ thủy điện cũng sát mực nước chết.