Một nghiên cứu mới cho thấy, san hô thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) có khả năng sống sót tốt hơn qua sự kiện tẩy trắng hàng hoạt ở vùng biển Caribe nhờ tính đa dạng di truyền, khả năng thích nghi tốt với biến đổi khí hậu.
Vừa qua, tại Westland, Hà Lan, Cục Ngoại vụ và Đại sứ quán Việt Nam tổ chức chương trình “Quảng bá địa phương năm 2024” với sự tham dự của Đại sứ Việt Nam và đại diện doanh nghiệp từ 5 tỉnh: Ninh Thuận, Phú Yên, Đắk Nông, Hòa Bình, Quảng Bình.
Các nhà khoa học từ Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Hàn lâm KH&CN, Viện Tài nguyên và Môi trường TP.HCM đã hợp tác nghiên cứu và tìm ra phương pháp mới để thăm dò và dự báo tiềm năng nước ngầm.
Một nhóm các nhà khoa học Anh và Indonesia đã tiến hành nghiên cứu đầu tiên để kiểm tra xem các cấu trúc nhân tạo ở vùng nhiệt đới có thể hoạt động giống như các rạn san hô tự nhiên hay không.
Chính phủ Ai Cập vừa ký một thỏa thuận sơ bộ với công ty năng lượng tái tạo Ocior Energy của Ấn Độ để đầu tư 4 tỷ USD vào các dự án hydro xanh tại Khu Kinh tế Kênh đào Suez (SCZone).
Với hàng trăm ngọn núi lửa đang hoạt động, Nhật Bản có nguồn tài nguyên địa nhiệt lớn thứ ba thế giới. Nhưng khả năng khai thác năng lượng của họ không cao, vì sự phản đối từ những chủ sở hữu của những suối nước nóng có mặt khắp nơi trong quần đảo.
Sự hợp tác của bộ công nghệ 4.0 giúp mang lại hiệu quả môi trường bền vững hơn. Quản lý môi trường 4.0 mang tính đột phá vì nó có thể tích hợp đầy đủ các khả năng của một loạt các công nghệ sẵn có…
Hydro xanh đang được coi là loại nhiên liệu tiềm năng của tương lai. Song vẫn có nhiều ý kiến lo ngại có nên phát triển năng lượng Hydro xanh hay không?
Gần 100 vật liệu mới được tạo ra sau hơn 5 năm thực hiện Chương trình Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ vật liệu mới. Các sản phẩm của Chương trình đều có trình độ khoa học cao và tiềm năng ứng dụng thực tế.
Sáng 21/5, tại Hà Nội, Bộ TN&MT tổ chức họp Hội đồng thẩm định báo cáo kết quả xác định chi phí đánh giá tiềm năng khoáng sản, chi phí thăm dò khoáng sản phải hoàn trả do nhà nước đã đầu tư.