Việc triển khai hàng chục nghìn vệ tinh Starlink mang lại lợi ích to lớn đối với đời sống con người. Tuy nhiên, việc triển khai mạng lưới vệ tinh khổng lồ đã và đang tác động không nhỏ tới bầu khí quyển Trái đất.
Những thông tin thu được từ 2 vệ tinh của NASA sẽ làm sáng tỏ ảnh hưởng của mây và hơi nước ở Bắc Cực và Nam Cực đối với lượng nhiệt mà các địa cực bức xạ vào không gian.
Nhờ các phép đo độ cao từ vệ tinh, các nhà nghiên cứu của MIT và Singapore đã có thể đo lường lượng carbon trong đầm lầy mà không cần lấy mẫu tại chỗ tốn nhiều công sức.
Thông tin từ tờ Tân Hoa xã của Trung Quốc cho biết, vệ tinh radar khẩu độ tổng hợp (SAR) quỹ đạo cao của nước này đã bắt đầu đi vào hoạt động sau bốn lần thay đổi quỹ đạo.
Tập đoàn Công nghiệp hàng không vũ trụ Israel (IAI) mới đây đã phóng thành công vệ tinh DS-SAR vào quỹ đạo, cho phép phủ sóng 24/7 và trong mọi điều kiện thời tiết.
Vừa qua, các nhà thiên văn học cảnh báo tình trạng ô nhiễm ánh sáng do số lượng vệ tinh quay quanh Trái Đất gia tăng đang gây ra "mối đe dọa chưa từng có trên toàn cầu đối với tự nhiên".
Ngày 11/11, Liên Hợp Quốc (LHQ) đã công bố một hệ thống dựa trên vệ tinh để phát hiện khí methane như một phần trong nỗ lực cắt giảm tác nhân chính gây ra hiện tượng ấm lên toàn cầu
Ngày 7/9, châu Âu công bố vệ tinh đầu tiên trong chùm vệ tinh trị giá 4 tỷ euro được thiết kế để đưa ra cảnh báo sớm hơn về thời tiết cực đoan đang gây ra sự tàn phá trên toàn cầu.
Việc phát triển chùm vệ tinh nhỏ sẽ là nền tảng cho chiến lược vũ trụ mới nhất, góp phần phục vụ quốc phòng, an ninh, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường, bảo đảm lợi ích quốc gia, đồng thời cũng chính là phát triển kinh tế - xã hội.
Một thử nghiệm của UNDP ở Đà Nẵng đang sử dụng hình ảnh vệ tinh để theo dõi các điểm nóng chất thải nhựa và ô nhiễm nước, qua đó góp phần đem lại một công cụ hữu ích trong quản lý chất thải đô thị, hướng tới thành phố thông minh.
Phân tích các hình ảnh vệ tinh từ năm 2019 và 2020 cho thấy phần lớn trong số 1.800 nguồn khí methane lớn nhất bị rò rỉ đến từ 6 quốc gia sản xuất dầu và khí đốt lớn: Turkmenistan dẫn đầu, tiếp theo là Nga, Hoa Kỳ, Iran, Kazakhstan và An-giê-ri.
Công ty SpaceX cho biết, một cơn bão địa từ (bão mặt trời) được kích hoạt từ vụ nổ bức xạ lớn từ mặt trời đã vô hiệu hóa ít nhất 40 trong số 49 vệ tinh của mạng truyền thông internet Starlink mới được phóng lên quỹ đạo.
Trong năm 2021, ảnh viễn thám VNREDSat-1 và ảnh SPOT 6/7 được phục vụ hiệu quả cho các nhiệm vụ như thành lập bản đồ hiện trạng kiểm kê đất đai 2021, giám sát ô nhiễm môi trường.