Thời gian qua, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế đã tác động không nhỏ đến chất lượng môi trường sống. Các chất thải phát sinh ngày càng đa dạng, phức tạp cả về chủng loại và khối lượng.
Trong khuôn khổ khóa tập huấn, chuyên viên Phòng Môi trường (Sở TN&MT Hà Tĩnh) sẽ phổ biến các nội dung về phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt.
Ước tính lượng CTRSH phát sinh ở các đô thị trên toàn quốc tăng trung bình 10%-16%/năm. Trong khi đó, giải pháp xử lý bằng cách chôn lấp đã trở nên quá lạc hậu, không phù hợp với xu hướng phát triển hiện đại, thân thiện với môi trường.
Quy hoạch đến 2025, tỉnh Đồng Nai đã có 9 khu, 17 dự án xử lý rác và giảm dần tỷ lệ chôn lấp tại các khu xử lý. Tuy nhiên, trên địa bàn tỉnh hiện vẫn còn một số khó khăn trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt, nhất là nạn xả thải trái phép ra môi trường.
Tổng cục Môi trường dự kiến sẽ triển khai 4 Đoàn công tác tiến hành rà soát, đánh giá 51 cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) lớn trên phạm vi 25 tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.
Ngày 21/12, Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức hội thảo khoa học bàn về các giải pháp quản lý và mô hình công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt.
TP.HCM sẽ tiếp nhận, xử lý chất thải rắn sinh hoạt của huyện Đức Hòa, tỉnh Long An tại nhà máy của Công ty Cổ phần Vietstar đến hết năm 2017, với khối lượng khoảng 100 tấn mỗi ngày.