Ngày 24/6, Sở Tài nguyên và Môi trường TP Đà Nẵng phối hợp với Trường Đại học Xây dựng Hà Nội tổ chức Hội thảo Quản lý và tái chế chất thải rắn xây dựng tại Đà Nẵng phục vụ mục tiêu quản lý chất thải bền vững.
Ông Hideki Wada nhận định: Ý thức của người dân Việt Nam khá cao so với các quốc gia khác, tuy vậy, vấn đề quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt vẫn còn những tồn tại, hạn chế cần phải nhắc tới.
Từ năm 2006, Đồng Nai đã ban hành quy hoạch quản lý chất thải rắn. 2 năm sau đó, tỉnh thí điểm thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) tại nguồn và nhân rộng toàn tỉnh.
Thời gian qua, UBND tỉnh Đồng Tháp thường xuyên chỉ đạo các cấp, các ngành, tổ chức thực hiện tốt các cơ chế, chính sách pháp luật về bảo vệ môi trường và quản lý chất thải, trong đó tập trung vào chất thải rắn sinh hoạt.
Theo Sở Xây dựng Hà Nội, giai đoạn 2021-2025, Hà Nội đặt mục tiêu nâng tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt được xử lý bằng công nghệ hiện đại đạt trên 70% tổng lượng rác thải phát sinh trên địa bàn.
Với thực trạng thu gom và xử lý chất thải rắn như hiện nay, phương án dự phòng tiếp nhận rác thải của tỉnh trong trường hợp Nhà máy xử lý rác thải Bến Tre không còn khả năng tiếp nhận xử lý là cấp thiết
Những bất cập trong quy hoạch bãi chôn lấp, công tác thu gom... đang gây áp lực không nhỏ đến môi trường và ảnh hưởng đời sống của người dân trên địa bàn tỉnh Sơn La.
Quảng Nam: công tác xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại, tính đến 2020, có 197/241 xã, phường, thị trấn tổ chức thu gom, đạt tỷ lệ 82%. Một số địa phương đã và đang triển khai thực hiện phân loại chất thải rắn tại nguồn.
Theo quy định tại Luật Bảo vệ môi trường 2020, CTRSH phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân được phân loại thành chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế; chất thải thực phẩm; CTRSH khác.
Với việc mở rộng quy mô, công suất, Tp.HCM đặt mục tiêu đến năm 2025 100% khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh được xử lý bằng công nghệ hiện đại.
Chủ đầu tư dự án xử lý CTR huyện Cờ Đỏ xin UBND TP.Cần Thơ chỉ đạo điều tiết bổ sung thêm 80 tấn rác/ngày để duy trì hoạt động của DA vì khối lượng rác tiếp nhận bị giảm hơn một nửa so với công suất.
Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt còn nhiều bất cập, chồng chéo giữa nhiều bộ ngành, dẫn tới tiềm ẩn nguy cơ mất an ninh trật tự trên nhiều địa phương.
Thay vì phải loại bỏ chất thải rắn xây dựng, một Công ty ở tỉnh Thừa Thiên - Huế đã xây dựng và đưa vào hoạt động dây chuyền “hô biến” chúng thành cát, gạch không nung.
Bộ Tài nguyên và Môi trường Nhật Bản vừa làm việc với lãnh đạo tỉnh Thanh Hoá về việc xử lý chất thải rắn thông qua hình thức hợp tác kỹ thuật và hỗ trợ tài chính.
GS.TS Nguyễn Hữu Dũng – Viện trưởng Viện MT Đô thị và Công nghiệp Việt Nam: Trong Dự thảo Luật không nêu rõ trách nhiệm của hội đồng tham vấn các báo cáo đánh giá môi trường chiến lược như thế nào?
Trong giai đoạn cách ly phòng, chống dịch Covid-19, việc thu gom, xử lý chất thải tại các khu vực cách ly tập trung phải tuân thủ đúng quy định của Bộ Y tế.