Ảnh vệ tinh hôm 14/5 của Chương trình núi lửa học toàn cầu Smithsonian cho thấy một cột khói làm nước biển đục màu bốc lên từ núi lửa Rejo te Kavachi, nằm cách đảo Vangunu khoảng 24 km về phía nam.
Mỗi năm thế giới thải ra khoảng 50 tỷ tấn khí nhà kính, chủ yếu thông qua việc đốt các nhiên liệu hóa thạch như than, dầu và khí đốt. Đây là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu và biến đổi khí hậu.
Theo bài nghiên cứu vừa được công bố trên tạp chí Forntiers in Nutrition, chất diệt Covid-19 cực mạnh có trong trà xanh chính là hợp chất nổi tiếng quen thuộc có tên EGCG.
Nhóm nghiên cứu từ Đại học Khoa học và Công nghệ Điện tử Trung Quốc, Viện Công nghệ Tiên tiến Thâm Quyến đã tìm ra phương pháp biến CO2 thành glucose và axit béo.
Thành công của PGS.TS Nguyễn Thị Lệ Thu cùng các cộng sự mở ra nhiều ứng dụng trong lĩnh vực khoa học vật liệu. Trong lĩnh vực y sinh, vật liệu có thể ứng dụng cấy ghép da, làm keo dán vết thương, da nhân tạo...
Các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Công nghệ Nanyang (NTU), Singapore đã sử dụng hai loại chất thải phổ biến, bao gồm bùn cacbua công nghiệp và urê từ nước tiểu của động vật có vú để sản xuất xi măng sinh học.
Theo đó, WMO mới đây đưa ra cảnh báo rằng, có 50% mức tăng nhiệt độ trung bình của cả thế giới sẽ đạt ngưỡng 1,5 độ C vào 5 năm tới (tức năm 2026) so với thời kỳ tiền công nghiệp.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã thành lập các viện nghiên cứu, các doanh nghiệp khởi nguồn khoa học công nghệ Spin off. Đây chính là tiền đề, là nền tảng cho hoạt động khoa học và công nghệ.
Với ý tưởng sáng tạo, Anh Nguyễn Văn Tuyến và chị Vũ Thu Hà đã biến những lá tra thành những chiếc đĩa ăn thân thiện với môi trường, phục vụ xuất khẩu.
Chương trình hành động chuyển đổi năng lượng xanh, giảm phát thải khí các-bon và khí mê-tan của ngành GTVT là nội dung dự thảo đang được Bộ GTVT xây dựng.
Sáng 18/5 Sở KH&CN tỉnh Bắc Giang đã tổ chức Lễ trao Giải thưởng Báo chí về khoa học và công nghệ (KH&CN) tỉnh Bắc Giang lần thứ nhất. Đây cũng là giải thưởng báo chí KH&CN đầu tiên ở cấp địa phương.
Ngày 18/5, Ủy ban về ô nhiễm và sức khỏe của Tạp chí Lancet công bố báo cáo cho biết tác động từ ô nhiễm đối với sức khỏe toàn cầu vẫn lớn hơn nhiều so với chiến tranh, khủng bố, sốt rét, HIV, lao, ma túy và rượu.