Nhiều tổ chức quốc tế dự báo Việt Nam sẽ bước vào thời kỳ “bật tăng”, Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng GDP 7%/năm trong 10 năm tới.
Mỗi năm, Việt Nam có 170.000 ca mắc mới (báo cáo WHO 2020), khoảng 11.400 ca tử vong. Trong đó, 63% bệnh nhân lao thường, 98% bệnh nhân lao kháng thuốc.
Các tỉnh, thành gồm TP.HCM, Hà Nội và Hải Dương đang tiêm vắc xin ngừa COVID-19 cho nhân viên y tế.
Bản tin 6h ngày 4/3 của Ban Chỉ đạo Quốc gia Phòng chống dịch COVID-19 cho biết không ghi nhận ca mắc COVID-19.
Chuyên nghiệp, hiện đại, nhân văn và khác biệt, đây là lý do khiến Sun Group trở thành một trong những nơi làm việc đáng mơ ước nhất tại Việt Nam hiện nay.
Văn phòng Nghiên cứu kinh tế vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) vừa đưa ra nhận định tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam dự kiến đạt 7% năm 2021 nhờ sự hồi phục của nhu cầu bên ngoài.
Theo Nghị quyết Đại hội Đảng XIII, tới năm 2045 Việt Nam sẽ trở thành nước công nghiệp phát triển. Khi đó tiêu thụ thép/đầu người sẽ phải đạt 500 - 700 kg/người...
Bài báo nghiên cứu thực trạng xây dựng bộ chỉ số liên quan đến phát triển bền vững ở Việt Nam và chỉ ra những vấn đề tồn tại, từ đó đề xuất một số giải pháp cho để xây dựng chỉ số phát triển bền vững
Chương trình Phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2030 được kỳ vọng sẽ hình thành và phát triển tối thiểu 10 sản phẩm quốc gia mới cho Việt Nam.
Ba bộ phim đứng hàng Top trong tháng 1 này gồm có Việt Nam, Thái Lan, Hàn Quốc.
Chuyên gia kinh tế trưởng của WB cho biết hàng năm, Việt Nam tổn thất 23 tỉ USD do ô nhiễm không khí gây ra.
Với tinh thần quốc tế cao cả được kế thừa từ truyền thống lịch sử, Việt Nam mặc dù đang còn nhiều khó khăn, nhưng đã có nhiều hoạt động hỗ trợ, hợp tác, chia sẻ với 20 quốc gia, tổ chức quốc tế.
Tính đến 18h ngày 11/12, Việt Nam có tổng cộng 693 ca mắc COVID-19 do lây nhiễm trong nước, trong đó số lượng ca mắc mới tính từ ngày 25/7 đến nay: 553 ca.
Theo “Danh sách 100 nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2020” được công bố, Vinamilk năm thứ 3 liên tiếp giữ vững vị trí số 1 là nơi làm việc tốt nhất Việt Nam.
Trong tư duy phát triển kinh tế biển, nhiều địa phương vẫn xem trọng các yếu tố kinh tế, tăng trưởng ngắn hạn hơn các yếu tố môi trường; coi trọng lợi ích trước mắt hơn các lợi ích lâu dài.
Có thể nói, Việt Nam gần đây nổi lên như một trong những điểm đến quan trọng của các nhà đầu tư lớn.
Do ảnh hưởng của dịch COVID19, Kỳ thi Olympic Toán quốc tế lần thứ 61 diễn ra tại tất cả các quốc gia tham dự, theo hình thức trực tuyến. Ở Việt Nam, lễ khai mạc diễn ra tại Trường ĐHKHTN, ĐH Quốc gia
Ngày 22/9, tại Hà Nội, Cục Năng lượng Đan Mạch và Ngân hàng Thế giới đã tổ chức hội thảo “Lộ trình phát triển điện gió ngoài khơi Việt Nam và khuyến nghị Chính sách cho Việt Nam”.
Cục Hàng không Việt Nam vừa phát công văn hỏa tốc gửi các đơn vị trong ngành hàng không về việc ứng phó cơn bão số 5 trên biển Đông.
Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức về cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu. Để thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu.