Bình Phước vừa có văn bản đề nghị các sở, ngành, đơn vị liên quan, UBND các huyện, thị xã, thành phố tiếp tục triển khai các nội dung về quản lý và bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên theo pháp luật về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh.
Đô thị ngày càng nhiều, đến 2030 có tới 50% dân số Việt Nam (khoảng 55 triệu người) bước vào đô thị. Nhưng tích tụ đủ nội hàm phát triển một đô thị di sản thiên niên kỷ thì chỉ duy nhất thành phố Ninh Bình có thể sở hữu.
Nhóm nghiên cứu đề xuất xây dựng hồ sơ di sản thiên nhiên cấp tỉnh mũi Dù - núi Cấm (tại thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hoà) kết hợp các giá trị về sinh học và văn hóa.
Dù nhìn dưới góc độ nào thì rõ ràng là người ta đang tìm cách biến một danh thắng quốc gia, di sản thiên nhiên quốc gia và quốc tế thành thứ tài sản dành riêng cho một số người.
Tính đến tháng 5/2023, Việt Nam đã được UNESCO công nhận 8 Di sản Thế giới, 15 Di sản Văn hóa Phi vật thể, 9 Di sản Văn hóa Tư liệu, 11 Khu Dự trữ Sinh quyển thế giới, 3 Công viên Địa chất Toàn cầu và 9 Khu Ramma.
Văn bản đề nghị thẩm định dự án xác lập di sản thiên nhiên khác theo điểm c khoản 1 Điều 20 Luật Bảo vệ môi trường theo quy định tại Mẫu số 06 Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này.
Theo Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường 2020 quy định Xây dựng, phê duyệt quy chế, kế hoạch quản lý và bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên. Cụ thể:
Nghị định quy định cụ thể về bảo vệ các thành phần môi trường (nước, không khí, đất) và di sản thiên nhiên, nêu rõ trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, cá nhân trong bảo vệ môi trường.