Ngày 27/9, lũ lụt tiếp tục tấn công miền trung Hy Lạp. Đây là lần thứ hai trong tháng này Hy Lạp bị lũ lụt, trong đó thành phố Volos bị ảnh hưởng đặc biệt nặng nề.
Các yếu tố như nguồn nước tù đọng, hệ thống thoát nước bị hỏng và xác động vật chết khi kết hợp sẽ là nguồn lây nhiễm tiềm ẩn cho người dân Hy Lạp sau thảm họa lũ lụt vừa qua.
Sau một mùa hè hứng chịu nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan như cháy rừng, hạn hán, nắng nóng cực điểm, giờ đây Hy Lạp lại phải đối mặt với bão và lũ lụt kỷ lục.
Đám cháy rừng ở Hy Lạp là vụ cháy rừng lớn nhất từng được ghi nhận ở EU - Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu (EU) cho biết.
Ngày 28/8, giới chức Hy Lạp đã triển khai hàng trăm lính cứu hỏa cho nỗ lực kiểm soát đám cháy rừng tại vùng Evros, hiện đã bước sang ngày thứ 10 liên tiếp.
Cháy rừng bùng phát ở Alexandroupolis, Đông Bắc Hy Lạp tiếp tục lan rộng do gió mạnh trong ngày thứ hai, khiến thêm nhiều người phải sơ tán trong khi nhà chức trách cảnh báo nguy cơ hỏa hoạn nghiêm trọng.
Trong điều kiện nắng nóng gay gắt bao trùm Hy Lạp, nhân viên một sở thú bên ngoài thủ đô Athens đang chăm sóc các loài động vật ở đây với những bữa ăn khác biệt.
Theo các chuyên gia, hai tuần nắng nóng và cháy rừng vừa qua đã xác nhận những lo ngại rằng hệ sinh thái Hy Lạp đang đối mặt với nguy cơ bị tàn phá ngày càng lớn.
Lực lượng cứu hỏa hiện đang nỗ lực đối phó với tổng cộng 124 đám cháy rừng trên toàn quốc trong điều kiện vô cùng khó khăn. Riêng trong tuần này đã ghi nhận 5 trường hợp thiệt mạng do cháy rừng.
Giới chức Hy Lạp cho biết, ít nhất 78 người thiệt mạng và vẫn còn hàng chục người mất tích trong vụ tàu đánh cá chở người di cư bị lật và chìm ở vùng biển của nước này xảy ra vào hôm 14/6
Tai nạn xảy ra đêm 28/2 khi một đoàn tàu chở 350 hành khách đang đi từ thủ đô Athens đến thành phố Thessaloniki đâm trực diện vào tàu chở hàng khiến ít nhất 36 người thiệt mạng.
Tại Hy Lạp, phân loại chất thải rắn đô thị từ nguồn đã được công nhận là một giải pháp đầy hứa hẹn để sản xuất vật liệu tái chế chất lượng cao có thể dễ dàng hướng đến thị trường vật liệu thứ cấp.
Để nâng cao hiệu quả của việc thu gom rác thải có thể tái chế, Bồ Đào Nha và Hy Lạp đã áp dụng các trạm thu gom nhựa/kim loại với bộ phận nén tích hợp quy mô công cộng hay hộ gia đình, cho phép tự nén các loại rác riêng lẻ và phân loại dễ dàng.