Bài viết cho rằng ASEAN đang phải đối mặt với các mối đe dọa từ biến đổi khí hậu như hiện tượng nước biển dâng và những thay đổi của thời tiết có thể ảnh hưởng đến nông nghiệp và sản xuất lương thực.
Nếu không hạn chế được biến đổi khí hậu và tăng cường bảo vệ bờ biển, tình trạng này có nguy cơ gây thiệt hại tài sản lên tới 14.200 tỷ USD vào năm 2100.
Kết quả nghiên cứu của các chuyên gia cho thấy thủy triều vận chuyển trầm tích có thể giúp các đảo san hô dâng cao hơn mực nước biển và tránh được nguy cơ bị nhấn chìm.
Nước biển dâng do hoạt động của con người, không phải do thay đổi của quỹ đạo Trái đất
Biến đổi khí hậu và nước biển dâng đang trên đà xóa sổ một nửa số bãi biển của thế giới trước năm 2100, các nhà nghiên cứu cảnh báo.
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện rằng với mỗi mét nước biển dâng, khoảng 80 sân bay trên thế giới sẽ bị nhấn chìm vào năm 2100.
Năm 2019 là một năm mà khủng hoảng khí hậu được nhắc tới ngày càng nhiều, với nhiều thiên tai, sự kiện, con số đáng lo ngại, không loại trừ nước nào.
Theo kênh CNN, châu Á đang là khu vực phải chứng kiến rõ ràng nhất các hiện tượng thời tiết cực đoan, khắc nghiệt do biến đổi khí hậu.
Biến đổi khí hậu đã và đang đe dọa nhiều thành phố trên thế giới. Nếu không sớm có biện pháp khắc phục, những thành phố này sớm muộn có nguy cơ bị xóa sổ.
Bộ TN&MT đã lên tiếng phản bác nghiên cứu của Climate Central về kịch bản TP.HCM có thể nằm dưới mực nước biển vào năm 2050. Tác giả nghiên cứu chính thức lại đưa ra giải thích trước vấn đề này.
Theo bà Huỳnh Thị Lan Hương cho rằng, thông tin Đồng bằng sông Cửu Long sẽ bị xóa sổ vào năm 2050 là không chính xác do sử dụng số liệu sai và "dựa trên nhiều giả định cực đoan cùng lúc".
Phần lớn thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế của đất nước, theo đó sẽ biến mất. Dự báo không tính đến sự gia tăng dân số trong tương lai hoặc đất bị mất do xói mòn bờ biển.
Các thủ đô Jakarta, Indonesia và Bangkok, Thái Lan đang sụt lún nhanh nhất thế giới. Cư dân ở đây đang đối mặt với nước biển dâng, ngập lụt kinh hoàng, nhất là vào mùa mưa.
Các đánh giá về tổn thương do biến đổi khí hậu (BĐKH) gần đây được Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) thực hiện tại các vùng đất ngập nước ở Việt Nam (thành phần của dự án WET Mekong).
Tỉnh Bạc Liêu có tổng diện tích rừng phòng hộ ven biển hơn 4.200 ha, nhưng đến nay diện tích có rừng đã giảm gần 1.100 ha, đặc biệt là chất lượng rừng bị suy thoái nghiêm trọng.
Hiện tượng sụt lún mặt đất, mất phù sa, nước biển dâng... sẽ khiến gần như toàn bộ ĐBSCL chìm dưới mặt nước biển vào năm 2100, nghiên cứu của Đại học Utrecht (Hà Lan) mới đây dự báo.
Các quần thể thực vật phù du, nền tảng của chuỗi thức ăn biển, đang suy giảm và điều này sẽ làm thay đổi màu sắc nước biển, có khả năng tác động tiêu cực đến nghề cá.
Nghiên cứu mới đăng tải trên tạp chí Environmental Research Letters cho thấy tình trạng tan băng tại Bắc Cực khiến cứ mỗi giây lại có tới 14.000 tấn nước tại đây đổ ra các đại dương.
Theo ước tính, cứ mỗi mét nước biển dâng cao hơn, sẽ có ít nhất 23% diện tích đất đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bị ngập dưới biển, ít nhất 30 triệu người sẽ bị ảnh hưởng.
Một tổ chức quốc tế đã kêu gọi và hiến kế cho chính phủ các nước nhằm giảm thiểu rủi ro ngập lụt tại nhiều TP trước ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.