Giữa tháng 4, Sóc Trăng là tỉnh thứ 6 công bố tình huống khẩn cấp về hạn, mặn, sau các tỉnh Bến Tre, Long An, Tiền Giang, Kiên Giang và Cà Mau. Tình hình hạn mặn vẫn đang đeo bám người dân ĐBSCL.
Theo thống kê của Cục Quản lý tài nguyên nước -Bộ TN&MT, có khoảng 1.059 xã ở 44 tỉnh, thành phố đang trong tình trạng thiếu nước và có nguy cơ thiếu nước sinh hoạt trong thời gian tới.
Hặn mặn kéo dài từ Tết Nguyên đán đến nay khiến các tỉnh ĐBSCL rơi vào tình trạng thiếu nước sinh hoạt, hoa màu bị chết khô gây ra những thiệt hại về kinh tế cho người dân.
Cuộc sống của hàng nghìn hộ dân tại Trung tâm thương mại thị trấn Hòn Đất (huyện Hòn Đất, Kiên Giang) những ngày qua như đảo lộn, bởi tình trạng thiếu nước sạch sinh hoạt.
Nhiều người dân trên địa bàn xã Quang Vinh, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên liên tục phản ánh đến đường dây nóng Môi trường và Đô thị Việt Nam điện tử về tình trạng mất và thiếu nước sinh hoạt.
Tổng cục Thủy lợi (Bộ NN&PTNT) cho biết, năm nay hạn hán, xâm nhập mặn tại ĐBSCL đến sớm và nghiêm trọng. Dự báo khoảng 120.000 hộ dân thiếu nước sinh hoạt, 50.000ha vụ đông xuân sẽ phải cắt giảm.
Báo cáo mới đây của Bộ NN&PTNT chỉ ra, biến đổi khí hậu đang khiến tình trạng thiếu nước trầm trọng hơn. Trong khi vấn đề nước sạch vẫn đứng trước nhiều thách thức.
Nắng hạn gay gắt kéo dài, mực nước các sông suối, hồ đập, giếng đào trên địa bàn tỉnh Phú Yên bị cạn kiệt khiến hơn 10.000 hộ dân các huyện miền núi và ven biển như Tuy An, Đồng Xuân, Sơn Hòa...
Đắk Lắk đang giữa mùa mưa nhưng hơn 1.000 ha lúa của người dân tại huyện M'Đrắk bị chết khô. Hạn hán còn khiến hàng chục hộ dân thiếu nước sinh hoạt trầm trọng.
Gần 2/3 dân số thế giới thiếu nước dùng trong ít nhất một tháng trong năm. Nếu xu hướng này tiếp tục, khoảng 700 triệu người trên thế giới có thể phải rời bỏ nhà cửa vì thiếu nước.