Tại một số khu vực trên địa bàn tỉnh, tình hình xâm nhập mặn rất đáng lo ngại. Nhiều diện tích cây ăn quả đặc sản của người dân đang thiếu nước tưới nghiêm trọng, có nguy cơ bị thiệt hại nặng.
Dự báo, từ ngày 11-20/3, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long đạt mức cao nhất vào đầu tuần tới, sau đó có xu thế giảm dần và tăng lại vào cuối tuần. Các địa phương cần tranh thủ tích trữ nước ngọt khi triều thấp để phục vụ nông nghiệp và dân sinh.
Trước mùa khô năm nay, Hậu Giang đã lên phương án để chủ động ứng phó nguy cơ hạn hán, mặn xâm nhập. Cùng với hệ thống thủy lợi được đưa vào khai thác, vận hành thời gian qua, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do hạn, mặn gây ra.
Thông tin từ Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai-Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Vĩnh Long cho biết kết quả độ mặn xâm nhập đo được tại các trạm trên địa bàn tỉnh ghi nhận từ 0,1-2,7 phần nghìn (ppt).
Ngày 24/11, UBND tỉnh Thanh Hóa ban hành Công văn số 17574/UBND-NN về việc tăng cường thực hiện các giải pháp phòng, chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, phục vụ sản xuất nông nghiệp và dân sinh trong mùa khô năm 2022-2023.
Việt Nam là một trong năm quốc gia chịu tác động mạnh nhất của biến đổi khí hậu, trong khi đồng bằng sông Cửu Long là khu vực bị tổn thương nặng nhất. Hiện các thể chế quản lý vùng đều không có hiệu lực.
Tổng thiệt hại do thiên tai gây ra từ đầu năm 2022 đến nay, ước tính lên tới 2.400 tỷ đồng, gần bằng 1/2 thiệt hại về kinh tế do thiên tai gây ra năm 2021.
UBND TP.HCM cũng yêu cầu các ngành chức năng tăng cường quan trắc, giám sát tình hình xâm nhập mặn tại các khu vực có nguy cơ bị ảnh hưởng để kịp thời hướng dẫn người dân trữ nước ngọt phục vụ sản xuất và sinh hoạt.
Ông Phùng Tiến Dũng khuyến cáo tình hình xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long phụ thuộc vào nguồn nước từ thượng nguồn sông Mekong, triều cường và còn biến động trong thời gian tới.
Thành phố Cần Thơ đã tranh thủ sự quan tâm đầu tư của Trung ương, nguồn vốn từ Ngân hàng Thế giới và các tổ chức quốc tế khác trong đầu tư cơ sở hạ tầng, ứng phó với tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn và ngập lụt ở các đô thị.
Tổng cục Thủy lợi khuyến nghị các địa phương cần sử dụng nước tiết kiệm và phân phối hợp lý để bảo đảm đủ cung cấp cho cả vụ Hè Thu 2022, đặc biệt là các công trình thủy lợi nhỏ.
Trong lưu vực sông Hồng - Thái Bình hiện nay có 105 điểm quan trắc, 194 công trình quan trắc tài nguyên nước dưới đất được Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước quốc gia xây dựng và đưa vào vận hành.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, lũ năm 2021 ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long thuộc loại lũ nhỏ (dưới báo động I), dòng chảy sông Mekong hiện đang ở mức xấp xỉ trung bình nhiều năm.
Trong những năm qua, hạn hán và nước mặn xâm nhập không chỉ ảnh hưởng đến năng suất của cây trồng, vật nuôi mà còn khiến cho hàng trăm nghìn hộ dân ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long rơi vào cảnh thiếu nước ngọt sinh hoạt, sản xuất.
Tình trạng xâm nhập mặn trong mùa khô 2021-2022 ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long sẽ đến sớm, tác động sâu hơn so với mức trung bình nhiều năm gần đây.
Ðồng bằng sông Cửu Long (ÐBSCL) đang chịu tác động tiêu cực của quá trình biến đổi khí hậu (BÐKH). Hạn hán, xâm nhập mặn là hai loại thiên tai đã và đang tác động mạnh đến toàn vùng.