Ngành Khí tượng Thủy văn tiếp tục thực hiện Chiến lược phát triển đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, góp phần nâng cao chất lượng phân tích, dự báo thời tiết, cảnh báo thiên tai nhất là dự báo xa.
Một nửa nguồn tài trợ cho biến đổi khí hậu của thế giới sẽ dành để hỗ trợ các nước nghèo hơn thích ứng với các tác động của hiện tượng nóng lên toàn cầu, như hạn hán, nước biển dâng và lũ lụt.
Con số trên tăng mạnh so với mức 166 tỷ USD của năm 2019 trong bối cảnh thế giới đối mặt với nhiều rủi ro do tình trạng ấm lên toàn cầu và đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Sáng ngày 06/01, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Đà Nẵng phối hợp với Sở TN&MT thành phố tổ chức hội nghị tổng kết chương trình phối hợp về bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Xin giới thiệu bài viết "Môi trường bảo vệ ai - Ai bảo vệ môi trường...?" của Nhà báo Đỗ Phượng và Nhà báo Vương Xuân Nguyên đề xuất một số giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu toàn cầu.
Trong những thập kỷ qua, Việt Nam cũng như nhiều nước đang phát triển đang phải đối mặt với các thách thức trong việc ra quyết định khó khăn liên quan đến các hệ sinh thái (HST).
Để phát huy tiềm năng, lợi thế, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 120/NQ-CP về phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu.
Dự án AMD Trà Vinh đã giải ngân tổng số tiền hơn 500 tỷ đồng thực hiện các hoạt động hỗ trợ người dân trong tỉnh sản xuất thích ứng biến đổi khí hậu
Chương trình KH&CN cấp quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và môi trường” giai đoạn 2016 - 2020 được triển khai thực hiện 43 đề tài nghiên cứu cấp quốc gia
Chuyên gia kinh tế trưởng của WB cho biết hàng năm, Việt Nam tổn thất 23 tỉ USD do ô nhiễm không khí gây ra.
Sáng 21/12, tại Đồng Tháp, Diễn đàn Mekong Connect 2020 với chủ đề "Đưa sản phẩm dịch vụ ĐBSCL vào chuỗi giá trị toàn cầu" đã được khai mạc.
Hồi 4 giờ ngày 21/12, vị trí tâm bão số 14 (bão Krovanh) cách Huyền Trân khoảng 280km về phía Đông Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (60-75km/giờ), giật cấp 10.
Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã và đang tác động mạnh mẽ đến đời sống sinh hoạt, phát triển kinh tế - xã hội của TPHCM nói riêng và Việt Nam nói chung.
Người dân các nước khu vực Đông Nam Á cho rằng lũ lụt, mất đa dạng sinh học và nước biển dâng là những tác động đáng lo ngại nhất của tình trạng biến đổi khí hậu đối với khu vực.
Ban Quản lý các Khu Chế xuất và công nghiệp TP.HCM đã đưa ra các giải pháp cần thiết để tiến hành các giải pháp thích ứng với tác động của biến đổi khí hậu và giảm nhẹ phát thải khí nhà kính.
Sản xuất theo hướng bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu là hướng đi tất yếu của các địa phương vùng đồng bằng Sông Cửu Long.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đã hối thúc các quốc gia nên tuyên bố tình trạng khẩn cấp về khí hậu và định hình tăng trưởng kinh tế “xanh” hơn sau đại dịch COVID-19
Biến đổi khí hậu hiện là thách thức chính đối với mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực bền vững trong bối cảnh dân số thế giới ngày càng tăng.
Một nhóm bảo tồn quốc tế cho biết biến đổi khí hậu đang đe dọa đến 1/3 các di sản thiên nhiên thế giới được UNESCO công nhận.
Trong bối cảnh lũ lụt, trượt lở, lũ quét nghiêm trọng diễn ra liên tục trong nhiều năm gần đây ở miền Trung, vấn đề bảo vệ rừng và chống suy thoái rừng nổi lên như một yêu cầu cấp bách.