Ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm tại các làng nghề nói riêng là vấn đề báo động bấy lâu. Tuy nhiên, nhiều địa phương vẫn đang lúng túng trong quản lý và xử lý thực trạng ô nhiễm tại các làng nghề.
Mới đây Viện Môi trường Stockholm đã công bố một văn bản khuyến nghị chính sách về tác động của ô nhiễm không khí làng nghề cho thấy phụ nữ chịu ảnh hưởng của ô nhiễm nhiều hơn nam giới.
Theo quy định, khi các làng nghề đi lên cụm công nghiệp thì phải được đầu tư đồng bộ các công trình bảo vệ môi trường như hệ thống xử lý nước thải, chất thải. Tuy nhiên, thực tế, hiện nay có những cụm công nghiệp lại bỏ quên vấn đề này.
Hiện trên địa bàn TP có 70 cụm công nghiệp đang hoạt động, trong đó có 41 cụm công nghiệp đã và đang được đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung; 93 làng nghề đã được đầu tư hệ thống thu gom, thoát nước thải đồng bộ.
Trong số 47 làng nghề ô nhiễm nghiêm trọng, khu vực miền Bắc có số lượng lớn nhất với 34 làng nghề, chiếm 72,3%...Tại đây, nhiều làng nghề thải trực tiếp ra hệ thống kênh, rạch chung, tác động xấu tới cảnh quan, ô nhiễm môi trường.
Trong năm 2022, thực hiện giám sát theo kế hoạch được duyệt dự kiến 2 đợt/năm (chưa bao gồm các đợt giám sát đột xuất khác khi cần thiết theo chỉ đạo của cấp có thẩm quyền).
Hoạt động trong các làng nghề là những hoạt động kinh tế phi nông nghiệp bao gồm các nghề thủ công, hoạt động dịch vụ phục vụ sản xuất vừa và nhỏ với các thành phần kinh tế như hộ gia đình, hộ sản xuất, hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân...
Công nghiệp là lĩnh vực có đóng góp quan trọng, chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu nền kinh tế. Giai đoạn 2016 - 2020, sản xuất công nghiệp chiếm hơn 30% GDP của cả nước, liên tục tăng trưởng với tốc độ khá cao, bình quân 8,2%/năm.
Đến hết năm 2025, Hà Nội phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu: 100% chất thải nguy hại ở các làng nghề, cụm công nghiệp được xử lý; 100% cụm công nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề có trạm xử lý nước thải.
Thành lập các CCN nhằm hình thành khu vực sản xuất tập trung ở các làng nghề, xây dựng thương hiệu sản phẩm; giải quyết nhiều việc làm cho người lao động ở nông thôn; nâng cao tỷ trọng công nghiệp, góp phần không nhỏ trong phát triển kinh tế - xã hội.
Theo quy hoạch phát triển nghề, làng nghề TP Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, hiện nay Hà Nội có tới 1.350 làng nghề và làng có nghề chiếm 56% số làng ở khu vực nông thôn.
Công tác quản lý, thu gom, xử lý chất thải và bảo vệ môi trường (BVMT) tại các khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN), làng nghề trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá vẫn đang tồn tại nhiều bất cập.
Đến hết năm 2025: 100% chất thải nguy hại ở các làng nghề, các khu, cụm công nghiệp được xử lý; 100% CCN, CCN làng nghề có trạm xử lý nước thải… là những mục tiêu mà Hà Nội đang hướng tới để giải quyết dứt điểm ô nhiễm môi trường các làng nghề.
Hơn 300 hộ làm nghề cô đúc nhôm tại Mẫn Xá (Bắc Ninh) đã tạo nên làng nghề tái chế nhôm lớn nhất miền Bắc, cùng với đó là một môi trường ô nhiễm khủng khiếp.
Đa phần các làng nghề hiện nay phát triển đang theo hình thức tự phát nên tình trạng ô nhiễm môi trường đang rất báo động. Đã đến lúc cần thay đổi tư duy để làng nghề phát triển bền vững.
Nhiều chuyên gia môi trường nhấn mạnh, để giải quyết triệt để ô nhiễm môi trường các làng nghề cần phải xây dựng quy hoạch làng nghề gắn với bảo vệ môi trường.