Tối 23/10, Công an TP Hà Nội cho biết, trong ngày, lực lượng CSGT tuần tra, kiểm soát đã phát hiện, xử lý 433 trường hợp vi phạm luật giao thông đường bộ.
Điều khiển ô tô, xe máy chạy quá tốc độ quy định là hành vi bị nghiêm cấm tại khoản 11 Điều 8 Luật Giao thông đường bộ 2008, nếu vi phạm sẽ bị xử phạt theo quy định.
Dù Luật Giao thông đường bộ và các quy định về quản lý đô thị, môi trường đã nghiêm cấm hành vi lấn chiếm lòng đường, vỉa hè để tập kết VLXD, đổ chất thải xây dựng… nhưng, tại một số khu vực trên địa bàn TP Hà Nội, tình trạng trên vẫn ngang nhiên tồn tại.
Ngày 30/8, Ban ATGT tỉnh Đắk Nông phối hợp với Ban ATGT huyện Đắk Song tổ chức buổi tuyên truyền luật giao thông đường bộ tại nhà văn hoá xã Đắk N‘drung, huyện Đắk Song.
Theo khoản 1 Điều 11 Luật Giao thông đường bộ năm 2008 quy định, người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ, trong đó có hệ thống biển báo.
Tại Điều 39, Luật Giao thông đường bộ 2008 xác định mạng lưới đường bộ được chia thành sáu hệ thống, gồm: Quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường đô thị và đường chuyên dùng.
Theo qui định tại Khoản 2 Điều 55 Luật Giao thông đường bộ năm 2008 : Chủ phương tiện không được tự thay đổi kết cấu, tổng thành, hệ thống của xe không đúng với thiết kế của nhà chế tạo...
Kết quả xin ý kiến về việc có tách thành hai luật hay không, có 104 đại biểu tán thành, tương đương 21,62%; có 302 ý kiến không tán thành việc tách luật, tương đương 62,7% tổng số đại biểu Quốc hội.
Dự thảo Luật Giao thông đường bộ sửa đổi vẫn gây nhiều ý kiến trái chiều xoay quanh đề xuất phân hạng giấy phép lái xe từ 12 hạng theo quy định hiện hành lên tới 17 hạng.
Theo dự thảo Luật Giao thông đường bộ mới, bằng lái xe máy hạng A1 sẽ không còn được điều khiển xe máy có dung tích trên 125cc và bằng hạng B1 sẽ không được lái ô tô.
Theo PGS.TS Phạm Xuân Mai, thu phí là để hoàn vốn làm đường còn quỹ bảo trì đã được thu theo đầu phương tiện và người dân đã đóng. Nếu tiếp tục thu phí cả đời sẽ để phí chồng phí như thế là trái luật.
Vụ trưởng Vụ Pháp chế - Bộ Giao thông Vận tải cho biết, sẽ không quy định "cứng" thành quy tắc giao thông đối với quy định bắt buộc bật đèn nhận diện vào ban ngày đối với xe máy.
Theo Bộ GTVT, hiện nhiều nước phát triển đã áp dụng quy định bật đèn nhận diện đối với xe máy. Hiệu quả của giải pháp này đã được chứng minh trên cơ sở khoa học và thực tiễn tại nhiều nước.
Từ ngày 15/5/2020, CSGT sẽ đồng loạt ra quân tổng kiểm soát các loại xe, được phép dừng kiểm tra tất cả người và phương tiện mà không cần có lỗi ban đầu.