Cơ quan thời tiết Nhật Bản cho biết cơn bão nhiệt đới lớn Pulasan dự kiến sẽ tiến gần nhất đến đảo chính của tỉnh Okinawa, phía Tây Nam nước này vào tối 18/9.
Một vườn thú ở Tokyo cho biết họ đã nhân giống thành công cho một con tê giác có nguy cơ bị tuyệt chủng. Đây là trường hợp như vậy đầu tiên của cơ sở này trong suốt 50 năm qua.
Hàng năm thế giới phải hứng chịu nhiều cơn bão, kéo theo tình trạng lũ lụt, các vụ sạt lở, lũ quét. Để ứng phó, nhiều nước đã có nhiều biện pháp vừa tình thế vừa dài hạn để phòng, tránh, chống và phản ứng nhanh, nhằm giảm thiểu thiệt hại do bão lũ gây ra.
Ngày 17/9, Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO), nhà điều hành nhà máy điện hạt nhân Fukushima của Nhật Bản, đã thông báo đình chỉ hoạt động loại bỏ mẫu vật liệu có tính phóng xạ cao vì phát sinh vấn đề kỹ thuật.
Thảm họa thiên nhiên là chuyện thường ngày ở Nhật Bản. Quần đảo này nằm dọc theo Vành đai lửa, một cung động đất và núi lửa hoạt động ở Thái Bình Dương.
Các cơ quan và chuyên gia về phòng chống cháy nổ tại Nhật Bản hối thúc người dân thận trọng khi sử dụng lửa và bình xịt dễ gây cháy để tiêu diệt các loài côn trùng gây hại.
Những người muốn leo lên một trong những con đường mòn nổi tiếng nhất trên núi Phú Sĩ (Nhật Bản) sẽ phải đặt chỗ và trả phí vì vấn đề đám đông, xả rác, mất an toàn và bảo tồn.
Công nghệ mới mang tên HICOP (viết tắt là sản xuất dầu hiệu quả cao) của Nhật Bản hứa hẹn biến hàng triệu tấn rác thải nhựa thành nguồn dầu thô với hiệu quả và độ linh hoạt cao.
Vụ phóng tên lửa H2A lần thứ 49, mang theo vệ tinh do thám lên quỹ đạo của Cơ quan Thám hiểm Hàng không Vũ trụ Nhật Bản (JAXA) sẽ bị hoãn lại do thời tiết xấu.
Những túi đồ nghề chuẩn bị cho thảm họa không phải là thứ mới lạ ở Nhật Bản, nhưng chúng thường xấu xí, cồng kềnh đến mức mọi người thích giấu chúng ở những nơi không ai nhìn thấy.
Ngày 10/9, Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO) thông báo tái khởi động nỗ lực thu hồi một lượng nhỏ nhiên liệu nóng chảy từ một trong số các lò phản ứng hạt nhân bị hư hại thuộc nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1.
Theo Văn phòng Giám định Y khoa thủ đô Tokyo, Nhật Bản, số ca tử vong nghi do say nắng tại 23 quận của thành phố này từ tháng 6 đến ngày 5/9 đã lên tới 252 trường hợp.
Nắng nóng gay gắt đang thay đổi thói quen chi tiêu của người tiêu dùng tại Nhật Bản, với việc chi tiêu tăng lên ở một số khu vực khi mọi người cố gắng đối phó với cái nóng.
Nhật Bản đang gấp rút đối phó với cơn bão mạnh nhất trong năm Shanshan. Bão Shanshan cũng đã gây mưa lớn và gió mạnh trên đảo Jeju ở phía Nam Hàn Quốc.
Theo Đài khí tượng Nagoya, vụ lở đất xảy ra sau khi thành phố Gamagori ghi nhận lượng mưa kỷ lục trong bối cảnh bão Shanshan tiến gần tới các đảo chính của Nhật Bản.
Cơ quan quản lý hạt nhân của Nhật Bản ngày 28/8 cho biết một lò phản ứng hạt nhân ở tỉnh Fukui ở miền Trung nước này đã không vượt qua được bài kiểm tra đánh giá mức độ an toàn trước khi có thể được phép tái khởi động.