Phát triển đô thị thông minh chính là một trong những động lực quan trọng để thực hiện mục tiêu đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại, có thu nhập cao vào năm 2045.
Các dự án như nhà máy nước thải Yên Xá, phục hồi các con sông Tích, sông Đáy, xây dựng trạm bơm Liên Mạc, và nhà máy điện rác thải Seraphin sẽ là trọng tâm trong nỗ lực cải thiện môi trường của thành phố.
Tính đến năm 2022, ban kỹ thuật ISO/TC 224 đã xây dựng và ban hành 22 tiêu chuẩn, đưa ra hoạt động cần thiết để thực hiện các mục tiêu của hệ thống cấp thoát nước.
Hà Nội phấn đấu tỉ lệ đô thị hóa dự kiến đến năm 2025 đạt khoảng 60 - 62%, đến năm 2030 dự kiến đạt khoảng 65 - 75% (theo Chương trình hành động số 16-CTr/TU ngày 26/8/2022 của Thành ủy).
Bộ Xây dựng đề nghị tỉnh Quảng Bình bổ sung các đề xuất, giải pháp nhằm đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng xanh, thông minh, phát triển đô thị bền vững và tăng cường khả năng thích ứng biến đổi khí hậu.
Ngày 14/04/2022, Bộ Xây dựng đã ban hành công văn số 1247/BXD-PTĐT về việc Hướng dẫn tổ chức thiết lập Hệ thống CSDL đô thị liên thông trên nền GIS phục vụ phát triển đô thị thông minh.
Chúng tôi đã trao đổi với TS. Nguyễn Ngọc Hiếu - giảng viên cao cấp về quản trị đô thị và điều phối chương trình phát triển đô thị bền vững, Đại học Việt Đức - nhằm giúp độc giả có cái nhìn tương đối tường tận về đô thị sân bay.
Theo QĐ số 445/QĐ-TTg ngày 07/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ, hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050 được phát triển theo mô hình mạng lưới (Liên kết mạng).
Hơn lúc nào hết, đổi mới toàn diện từ tư duy đến hành động trong phát triển hệ thống đô thị và đô thị hóa theo hướng bền vững, có khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu và đại dịch là yêu cầu cấp thiết đặt ra
Làm sao để phát triển đô thị xanh, sạch, đẹp bền vững? Làm thế nào để con người có thể sống trong môi trường đáng sống? Hãy cùng tham khảo một số trường hợp cụ thể từ kinh nghiệm quốc tế sau đây.