Năm 2023, huyện Trấn Yên có kế hoạch trồng mới 200 ha tre măng Bát độ. Qua rà soát, nhân dân các địa phương đã đăng ký trồng mới trên 250 ha, vượt trên 50 ha so với kế hoạch.
Tình trạng vi phạm các quy định bảo vệ rừng trên địa bàn một số tỉnh có diễn biến phức tạp, nhiều vụ vi phạm phá rừng trái pháp luật với quy mô lớn đã xảy ra, gây thiệt hại đến tài nguyên rừng, ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, gây bức xúc trong xã hội.
Qua 10 năm thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn tỉnh Yên Bái có nhiều chuyển biến tích cực, mang lại hiệu quả rõ rệt.
Thế giới đang dần mất đi 10 triệu ha rừng mỗi năm (tương đương với diện tích của Ai-xơ-len) – thiệt hại này bằng 12%-20% lượng khí thải nhà kính toàn cầu góp phần gây ra biến đổi khí hậu.
Tại tỉnh Tuyên Quang, tận dụng nguồn tài nguyên rừng để phục vụ du lịch cần đặt lợi ích bảo tồn lên trên lợi ích kinh tế. Phát triển du lịch phải đi đôi với bảo vệ cảnh quan, môi trường và phát triển rừng.
Nằm trên Km 12 + 300 Đường Ngọc Hồi - Vĩnh Quỳnh - Hà Nội, Bảo tàng Tài nguyên rừng Việt Nam không chỉ là một điểm tham quan lý thú mà còn là một nơi học hỏi khá bổ ích, đặc biệt dành cho lĩnh vực lâm sinh và môi trường.
Cây quế đã trở thành cây trồng truyền thống mang lại thu nhập chính cho người dân nhiều địa phương ở Yên Bái. Toàn tỉnh hiện có trên 81.000 ha quế, tập trung chủ yếu tại 5 huyện: Trấn Yên, Văn Yên, Văn Chấn, Lục Yên, Yên Bình.
Văn Chấn hiện có trên 65.000 ha rừng và đất lâm nghiệp phân bố trên địa bàn 24 xã, thị trấn. Với phương châm lấy phòng ngừa là chính, chữa cháy rừng phải kịp thời, hiệu quả, ngay từ đầu mùa huyện chỉ đạo các địa phương rà soát, kiện toàn các cấp
Nhờ thực hiện đồng bộ các giải pháp quản lý, bảo vệ rừng nên trên địa bàn huyện Phú Lương hiện không có các “điểm nóng” về khai thác, vận chuyển, kinh doanh lâm sản trái phép; không có cháy rừng xảy ra trong những năm gần đây.
Đánh giá nhiều cơ chế, chính sách bảo vệ rừng không còn phù hợp với tình hình thực tế khiến rừng vẫn bị tàn phá, tỉnh Đắk Lắk đề nghị sửa đổi một số điều luật, tăng nguồn đầu tư để bảo vệ rừng Tây Nguyên
Rừng có khả năng tái tạo, là bộ phận quan trọng với môi trường sinh thái, đóng góp giá trị to lớn với nền kinh tế quốc gia, gắn liền với đời sống của nhân dân và sự sống còn của dân tộc.
Việc phủ xanh toàn bộ bãi thải không chỉ cải tạo bề mặt, tránh phong hóa, chống xói mòn, sạt lở, chống bụi mà còn góp phần phục hồi môi trường trên diện tích rộng lớn, xanh hóa vùng mỏ.
Sư đoàn 4 (Quân khu 9) có nhiệm vụ quản lý, huấn luyện lực lượng dự bị động viên và bảo vệ hơn 2.200ha rừng tràm trên địa bàn hai huyện Hòn Đất và Giang Thành.
Vừa qua, Tổ chức Helvetas phối hợp với Liên minh Đất đai LANDA đã tổ chức Khai giảng Chương trình Đào tạo giảng viên nguồn về chính sách đất đai, hòa giải ở cơ sở trong lĩnh vực đất đai và đóng góp xây dựng chính sách đất đai cho đồng bào dân tộc thiểu số
Vườn Quốc gia (VQG) Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ có nguồn tài nguyên rừng đặc biệt quý giá, rất thuận lợi cho việc khai thác và phát triển du lịch.
Rừng bị tàn phá, suy giảm chất lượng không ngừng. Câu hỏi: Đâu là phương thức hữu hiệu để gìn giữ vẹn nguyên tài nguyên rừng, vừa tạo ra nguồn lợi đủ cho đội ngũ bảo vệ rừng bảo đảm cuộc sống no ấm?