Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang đã ban hành Chỉ thị số 01/CT-UBND ngày 16/1/2023 về việc tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng và đất lâm nghiệp, ngăn chặn tình trạng phá rừng, cháy rừng trên địa bàn tỉnh.
Huyện vùng cao Mù Cang Chải có trên 80.446 ha rừng; trong đó, diện tích rừng tự nhiên 58.882 ha, rừng trồng trên 21.563 ha, tỷ lệ che phủ rừng đạt 67,16%.
Thực hiện đề án "Trồng 1 tỷ cây xanh" của Thủ tướng Chính phủ, đến hết tháng 11/2022, Quảng Ninh đã trồng được 4.118.470 cây, gồm trồng rừng tập trung, trồng mới, trồng phục hồi rừng ngập mặn ven biển theo dự án FMCR, trồng mới rừng sản xuất...
Từ chính sách chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng (DVMTR), nhiều tổ chức, cá nhân có điều kiện tái đầu tư phát triển, duy trì các hoạt động bảo vệ rừng. Qua đó góp phần nâng cao giá trị kinh tế, giữ màu xanh cho rừng.
Theo báo cáo, dọc tuyến đường từ ngã ba Bãi Hai đi xã Đắk Ngo nằm trên địa giới hành chính 03 xã, gồm xã Quảng Tâm, xã Đắk R’tih và xã Đắk Ngo, qua kiểm tra dọc tuyến đường này, Hạt Kiểm lâm xác định có 08 vị trí phá rừng
Vừa qua, Tổng Cục Lâm nghiệp Việt Nam phối hợp với Trung tâm bảo tồn voi cứu hộ động vật, quản lý bảo vệ rừng Đắk Lắk và Tổ chức AAF tổ chức Hội thảo kỹ thuật chuyên đề quản lý voi nuôi nhốt.
Những năm qua, công tác bảo vệ rừng và phòng cháy chữa cháy rừng (BVR&PCCCR) được các cấp chính quyền, các lực lượng chức năng và người dân huyện Văn Chấn thực hiện khá hiệu quả.
Tình trạng vi phạm các quy định bảo vệ rừng trên địa bàn một số tỉnh có diễn biến phức tạp, nhiều vụ vi phạm phá rừng trái pháp luật với quy mô lớn đã xảy ra, gây thiệt hại đến tài nguyên rừng, ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, gây bức xúc trong xã hội.
Việc lựa chọn truyền thông về bảo vệ rừng qua hệ thống trường học là hình thức có ý nghĩa và mang lại hiệu quả cao. Chi cục Kiểm lâm Hà Nội đã phối hợp với ngành GD-ĐT thị xã Sơn Tây tổ chức tuyên truyền về pháp luật bảo vệ rừng đối với học sinh.
Qua 10 năm thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn tỉnh Yên Bái có nhiều chuyển biến tích cực, mang lại hiệu quả rõ rệt.
Chiều ngày 28/11, Ban Chỉ đạo Công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Kon Tum (Ban Chỉ đạo tỉnh) tổ chức Hội nghị tổng kết công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng (BV&PTR) năm 2022, triển khai nhiệm vụ năm 2023 trên địa bàn tỉnh.
Tại tỉnh Tuyên Quang, tận dụng nguồn tài nguyên rừng để phục vụ du lịch cần đặt lợi ích bảo tồn lên trên lợi ích kinh tế. Phát triển du lịch phải đi đôi với bảo vệ cảnh quan, môi trường và phát triển rừng.
Căn cứ vào những quy định của trên, UBND huyện Tân Yên xây dựng kế hoạch cải tạo cảnh quan, môi trường rừng và bảo vệ rừng tại các khu di tích lịch sử (DTLS) trên địa bàn huyện Tân Yên, giai đoạn 2022-2025 .
Với mục tiêu đưa Yên Bái trở thành trung tâm chế biến gỗ rừng trồng công nghệ cao của vùng trung du và miền núi phía Bắc, thời gian qua, tỉnh đã thu hút và tạo điều kiện tốt nhất cho các doanh nghiệp chế biến gỗ phát triển bền vững.
Trong 9 tháng, cơ quan chuyên môn của Sở NN&NT Yên Bái đã cấp chứng chỉ FSC cho trên 1.730 ha rừng tại huyện Trấn Yên, nâng tổng diện tích rừng đã được cấp chứng chỉ rừng FSC trên địa bàn toàn tỉnh là trên 6.078 ha.
Thời gian qua, tỉnh Quảng Ninh đã có nhiều giải pháp, cơ chế, chính sách quản lý, bảo vệ, phát triển, khai thác tiềm năng, lợi thế của rừng và đất rừng hiệu quả.
UBND tỉnh Bắc Ninh vừa phê duyệt Đề án “Nâng cao năng lực quản lý, bảo vệ rừng và phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR) tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2023 - 2030”.