Kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành, chủ nguồn thải chất thải nguy hại, cơ sở xử lý chất thải nguy hại sử dụng mã chất thải nguy hại số 12 06 05 cho các mã chất thải quy định tại khoản 1 Điều này.
Nguồn gốc, xuất xứ của máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ; ưu tiên công nghệ đã được cơ quan có thẩm quyền chứng nhận, thẩm định, đánh giá đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường và phù hợp với điều kiện Việt Nam.
Đăng ký vận chuyển xuyên biên giới chất thải nguy hại theo Công ước Basel về kiểm soát vận chuyển xuyên biên giới chất thải nguy hại và việc tiêu hủy chúng
Thiết bị lưu chứa chất thải nguy hại được lắp cố định hoặc có thể tháo rời trên phương tiện vận chuyển phải đáp ứng các yêu cầu quy định tại khoản 2 Điều 36 Thông tư này.
Khối lượng chất thải nguy hại, chất thải rắn công nghiệp thông thường trong các hồ sơ, giấy phép, báo cáo, chứng từ, biên bản giao nhận và các giấy tờ khác quy định tại Thông tư này thống nhất sử dụng đơn vị tính là ki-lô-gam (viết tắt là kg).
Việc phân định chất thải công nghiệp phải kiểm soát là chất thải nguy hại hoặc chất thải rắn công nghiệp thông thường theo quy chuẩn kỹ thuật môi trường về ngưỡng chất thải nguy hại.
Việc quan trắc, phân định, phân loại chất thải rắn (bao gồm cả bùn thải) là chất thải nguy hại hoặc chất thải rắn công nghiệp thông thường được thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý chất thải nguy hại.
Chất thải nguy hại – một loại chất thải phát sinh ngày càng nhiều bởi quá trình sản xuất công nghiệp, chất thải y tế tăng trưởng với tốc độ chóng mặt để lại những hậu quả xấu đối với môi trường, gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của cộng đồng.
UBND thành phố Hà Nội vừa có Văn bản số 307/UBND-TNMT về việc đồng ý dừng xây dựng, triển khai Đề án thu gom, xử lý chất thải nguy hại thành phố Hà Nội đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Luật BVMT 2020 quy định: Dự án đầu tư nhóm I, nhóm II và nhóm III có phát sinh nước thải, bụi, khí thải xả ra môi trường phải được xử lý hoặc phát sinh chất thải nguy hại phải được quản lý theo quy định về quản lý chất thải khi đi vào vận hành chính thức.
Theo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường, cả nước hiện có 117 cơ sở xử lý chất thải nguy hại được cấp giấy phép xử lý. Năm 2021, tỷ lệ chất thải nguy hại được xử lý đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường của cả nước đạt 98,9%.
UBND tỉnh Nghệ An vừa ban hành Quyết định 02/2023/QĐ-UBND quy định về tuyến đường, thời gian vận chuyển chất thải nguy hại và chất thải rắn công nghiệp thông thường phải xử lý trên địa bàn tỉnh.
Tro bay là những loại hạt rất nhỏ bị cuốn theo khí từ ống khói của các nhà máy nhiệt điện khi đốt nhiên liệu. Tro bay được quản lý theo quy định về chất thải rắn công nghiệp thông thường.
Lực lượng chức năng phát hiện một nhà xưởng tại đường số 3, Khu công nghiệp Biên Hòa 1 đang có 2 lò đốt chất thải rắn và 1 lò xả khí gas tái chế vỏ xe trái quy định.
Theo Quy hoạch tổng thể phát triển các khu, cụm công nghiệp đến năm 2020, toàn tỉnh Phú Thọ đã có 21/28 CCN được thành lập, mở rộng và triển khai thực hiện đầu tư xây dựng hạ tầng, thu hút các dự án sản xuất, kinh doanh vào các CCN.