Theo một nghiên cứu do nhà hóa học khí quyển Susan Solomon thuộc Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) thực hiện đã chỉ ra rằng tầng ozone bị phá hủy từ 3-5% sau vụ cháy rừng “Mùa hè Đen tối” năm 2019-2020 ở Australia.
Theo các nhà khoa học, các vụ cháy rừng nghiêm trọng tại Australia khiến lỗ thủng tầng ozone ở Nam Cực rộng thêm hơn 2 triệu km2, tương đương mức tăng 10% diện tích so với một năm trước.
Australia sẽ 'rót tiền' cho các khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất sau đợt cháy rừng lịch sử kéo dài gần 6 tháng mùa Hè tại quốc gia thuộc châu Đại dương này.
Nếu các nước không gấp rút cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính đang đẩy nhanh tốc độ ấm lên của Trái Đất, các vụ cháy rừng quy mô tương tự như ở Australia có nguy cơ xảy ra thường xuyên.
Cháy rừng ở Australia đã thải ra khoảng 370 triệu tấn khí thải dioxide carbon. Trong khi cháy rừng tại các bang của Brazil thuộc lưu vực Amazon, đã thải ra 392 triệu tấn khí thải.
Thiệt hại kinh tế của Australia do thảm họa cháy rừng ước tính đã vượt quá con số kỷ lục 4,4 tỷ USD mà vụ hỏa hoạn “Thứ bảy đen tối” từng gây ra hồi năm 2009, theo dữ liệu Analytics của Moody.
Australia đang trải qua thảm họa cháy rừng lịch sử. Tình trạng hạn hán tiếp diễn ba năm nay do biến đổi khí hậu khiến các vụ cháy càng thêm nghiêm trọng.
“Các vụ cháy rừng trên khắp bang Victoria (Australia) trong một tuần đã phá hủy hơn 30 ngôi nhà và thiêu rụi gần 70 tòa nhà khác trong khi hầu hết các vụ cháy vẫn còn hoạt động”.
Nhiệt độ cao cùng gió mạnh khiến các đám cháy rừng bùng phát dữ dội tại Đông Bắc Australia đã khiến hàng chục ngôi nhà bị thiêu rụi và nhiều gia súc chết.