Trong năm 2023, các vụ cháy rừng đã tàn phá gần 400 triệu hecta đất trên toàn cầu, đánh dấu một trong những năm kinh hoàng nhất với 250 người thiệt mạng và 6,5 tỷ tấn khí thải CO2 được thải ra môi trường.
Hàng thập kỷ qua, bằng cách hấp thụ một phần tư lượng khí CO2 ô nhiễm và hơn 90% nhiệt lượng dư thừa từ hiện tượng nóng lên toàn cầu, các đại dương đã giữ cho nhiệt độ bề mặt đất liền của Trái đất ở mức có thể sống được.
Thay vì thải hàng ngàn tấn khí CO2 ra môi trường, công nghệ lò mới được đưa vào sản xuất giúp các hộ dân làng bún Phú Đô (Từ Liêm, Hà Nội) giảm thiểu phát thải khí CO2, tăng năng suất, tạo môi trường.
Hiện Tổng Công ty Xi măng Việt Nam (VICEM) đang biến ước mơ đưa ngành Xi măng trở thành ngành xử lý các vấn đề môi trường cho đất nước bằng những dự án thực tế.
Phương pháp này dựa trên việc đưa CO2 trong khí quyển cùng hidro, chất xúc tác (đồng và paladi) vào lò phản ứng để biến chúng thành siêu vật liệu graphene.
Tin môi trường ngày 18/11: Phát hiện cơ sở chế biến cá lén lút xả thải ra sông Cửa Lấp; Quốc Oai – Hà Nôi: Người dân hoang mang vì cá chết, nước sông đổi màu lạ;...
Trái đất nóng lên đang là vấn đề được toàn thế giới quan tâm. Điều này sẽ có nhiều cơ hội khắc phục nếu nhận được sự hợp tác của 10 nước có lượng khí thải CO2 lớn nhất thế giới dưới đây.