Đồng Nai khuyến khích các KCN chuyển đổi sang mô hình KCN sinh thái, sử dụng công nghệ thân thiện môi trường. Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu này, cần quan tâm nhiều hơn đến cơ chế, chính sách, đặc biệt là cải thiện hành lang pháp lý về môi trường.
Khu công nghiệp Đức Hoà III được quy hoạch theo mô hình xanh, sạch với thiết kế bố trí cây xanh trồng theo các tuyến trục đường, mỗi bên rộng 8m tạo nên cảnh quan bóng mát, không khí xung quanh khu công nghiệp thoáng đãng và trong lành.
Tập đoàn Lego (Đan Mạch) được đặt tại Bình Dương là sự thể hiện rõ nét tiềm năng và thế mạnh của Bình Dương nói chung và các KCN của tỉnh nói riêng. Đây cũng đánh dấu bước ngoặt cho định hướng phát triển KCN xanh, thông minh của tỉnh.
Từ định hướng phát triển công nghiệp bền vững gắn với đô thị thông minh, các Khu công nghiệp tỉnh Bình Định đang đẩy mạnh và nâng cao chất lượng phong trào thi đua bảo vệ môi trường được Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh hàng năm đánh giá, xếp loại.
Thực tế việc “xanh hóa” các khu công nghiệp đã không còn mới mẻ, tuy nhiên phải tới 2 năm trở lại đây tại Việt Nam mới có nhiều doanh nghiệp quan tâm đầu tư hơn.
Trải qua gần 10 năm thành lập và thực sự đi vào đầu tư xây dựng, trong những năm gần đây, Khu công nghiệp Tân Bình (TBIP) đã gặt hái được những thành công ngoài mong đợi.
Xu hướng hiện nay, nhiều nhà đầu tư đang quan tâm đến phát triển khu công nghiệp sinh thái, xanh, thân thiện với môi trường. Vì vậy Việt Nam cần phát triển các khu công nghiệp đạt tiêu chuẩn xanh để thu hút FDI.
Cơ hội của BĐS công nghiệp không dành cho những dự án bỏ qua yếu tố môi trường. Theo đó, những nhà xưởng xanh trong khu công nghiệp xanh mới là lựa chọn của các nhà đầu tư có tầm nhìn.