Báo cáo tại COP27 cho thấy thế giới hiện đang chìm sâu vào tình trạng khẩn cấp về khí hậu, với giới hạn nhiệt độ 1,5 độ C “hầu như không trong tầm tay”
Cuộc khủng hoảng khí hậu ở California đang nhanh chóng gia tăng, gây ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe và hạnh phúc của người dân cũng như các hệ sinh thái đa dạng độc đáo của vùng
Theo các nhà nghiên cứu, biến đổi khí hậu gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu đang làm tăng nguy cơ xung đột ở các khu vực khác nhau trên thế giới, giữa các sinh vật như tê giác và voi, khi chúng cố gắng tiếp cận nguồn cung cấp nước đang ngày càng giảm.
Thuật ngữ “các khoản thanh toán tổn thất và thiệt hại” hiện đang được quan tâm khi bàn về tác động tàn phá do khủng hoảng khí hậu gây ra, nhưng một số nhà hoạt động khí hậu lại muốn định nghĩa nó như “các khoản bồi thường khí hậu”.
Rừng ngập mặn là khu vực có một số loại cây bụi hoặc cây mọc ở vùng nước mặn hoặc nước lợ ven biển, và theo những nghiên cứu của các nhà khoa học, chúng có một vai trò quan trọng trong việc giải quyết cuộc khủng hoảng khí hậu.
Một phân tích mới nhất đã bổ sung thêm bằng chứng cho thấy tác động của biến đổi khí hậu do con người gây ra đã và đang gây hại trên khắp thế giới, đặc biệt là Ấn Độ.
Di dời nội bộ, bất ổn khu vực và biến đổi khí hậu đã tạo ra cuộc khủng hoảng người tị nạn ở Niger, nhưng một sáng kiến ở thị trấn Ouallam đang cho thấy các cộng đồng khác nhau có thể cùng nhau tồn tại và cải thiện môi trường địa phương.
Tổn thất về tài chính do thời tiết cực đoan trong năm 2021 nhiều khả năng sẽ lên mức kỷ lục: lũ lụt tại châu Âu đã gây thiệt hại lên tới 43 tỷ USD, bão Ida tại Bắc Mỹ gây tổn thất ở mức 65 tỷ USD.
Trong thông điệp được phát qua video tại Hội nghị COP26, Nữ hoàng Elizabeth II cảnh báo tình hình sẽ xấu đi nếu tình trạng ô nhiễm trên thế giới không được quan tâm ngay tại thời điểm hiện nay.
Đây là kết quả nghiên cứu do Tổ chức Cứu trợ trẻ em (Save the Children) cùng Đại học Vrije Universiteit Brussel (Bỉ) thực hiện và công bố trên tạp chí Science.
Dự đoán 10 triệu người có thể tử vong do nhiệt độ quá cao nếu các nhà lãnh đạo thế giới không đồng thuận cắt giảm đáng kể lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính vào năm 2030.
Australia đã phải đương đầu với nhiệt độ cực cao và một trong những đợt hạn hán tồi tệ nhất được ghi nhận trong lịch sử khi tàn phá những đám cháy rừng, xé toạc vùng đất khô cằn.
Trong năm 2019, hàng tỷ người dân tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương đã cảm thấy sự khắc nghiệt của cuộc khủng hoảng khí hậu, điều tưởng chừng chỉ xảy ra trong tương lai xa.
Khói mù độc hại bao phủ các đô thị lớn, lũ lụt và lở đất khiến hàng trăm người chết, bão hoành hành bờ biển, cháy rừng, hạn hán và các đợt nắng nóng gây chết người và cạn kiệt nguồn nước.