(CLO) Mỹ trở thành quốc gia ngoại lệ trên trường quốc tế khi gần 25% thành viên Quốc hội bác bỏ thực tế về biến đổi khí hậu, ngay cả khi công chúng ngày càng lo ngại về tình trạng nóng lên toàn cầu nguy hiểm, theo một phân tích cho thấy.
Một nghiên cứu của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Mỹ cho thấy cuộc khủng hoảng khí hậu đang khiến mỗi ngày trở nên dài hơn vì băng ở hai cực tan chảy làm thay đổi hình dạng hành tinh.
Theo dự báo của hàng trăm nhà khoa học hàng đầu về khí hậu trên toàn cầu, cuộc khủng hoảng khí hậu sẽ tiếp tục trở nên nghiêm trọng hơn với việc nhiệt độ toàn cầu có thể tăng lên ít nhất 2,5 độ C trong thế kỷ này so với mức thời tiền công nghiệp.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo các tình trạng khẩn cấp về khí hậu cùng với ô nhiễm môi trường đang diễn ra làm gia tăng gánh nặng bệnh tật, đặc biệt là ở Nam bán cầu.
Một nghiên cứu công bố trên tạp chí Nature cho thấy, dải băng Greenland đã mất 5.091 km2 diện tích và hơn 1 tỷ tấn băng từ năm 1985 đến năm 2022 do khủng hoảng khí hậu.
Theo báo cáo của Plan International, các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt, hư hỏng các cơ sở hạ tầng trường học và các tuyến đường đến trường đã làm gián đoạn việc tiếp cận giáo dục của trẻ em gái ở Tây Phi, Nam và Trung Mỹ, khu vực Caribe và Đông Nam Á.
Biến đổi khí hậu là một trong những thách thức lớn của toàn cầu và là vấn đề phức tạp đang đứng ở ngã tư của khoa học, đạo đức, xã hội, giáo dục và văn hóa.
Du lịch ven biển đang phải đối mặt với một tương lai khó khăn khi các tác động khí hậu, bao gồm nước biển dâng cao, thử thách mức độ trụ vững của ngành này.
Ngày 28/8, Ủy ban về Quyền Trẻ em của Liên hợp quốc đã cập nhật công ước bảo vệ quyền trẻ em nhằm tăng năng lực của các em trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Nhiều chuyên gia cho rằng, việc giảm tiêu thụ protein động vật và thay thế bằng thực vật có thể là chìa khóa giúp Đông Nam Á đối phó với rủi ro của biến đổi khí hậu trong tương lai.
Báo cáo mới của UNICEF với tiêu đề “Vượt qua điểm bùng phát” (Over the Tipping Point) nhấn mạnh nhu cầu cấp thiết phải đầu tư vào các dịch vụ và chính sách xã hội thông minh thích ứng với khí hậu để bảo vệ trẻ em.
Diễn ra từ ngày 25 đến 27-5, Triển lãm Công nghiệp Khí hậu thế giới (WCE) 2023 với chủ đề “Vượt qua khủng hoảng khí hậu để hướng tới thịnh vượng bền vững” giới thiệu các công nghệ thân thiện môi trường mới nhất của khoảng 500 doanh nghiệp.
Trẻ em trong khu vực phải đối mặt với những cú sốc liên quan đến khí hậu cao gấp sáu lần so với thế hệ ông bà của các em, làm suy giảm khả năng ứng phó của trẻ và làm gia tăng sự bất bình đẳng.
Các nhà khoa học của Mỹ cho biết khí CO2 và methane do các công ty thuộc nhóm “Big 88” thải ra chính là nguyên nhân gây ra hơn 1/3 số vụ cháy rừng ở phía Tây của Bắc Mỹ trong 40 năm qua.
Trong khi Mỹ đang chật vật với những cơn bão lớn gây lũ lụt và sạt lở đất nghiêm trọng thì tại châu Âu ghi nhận nhiệt độ cao chưa từng thấy vào cuối mùa Đông.
Sự tiện lợi của nhựa khiến chúng được chúng ta sử dụng một cách tràn lan và mất kiểm soát. Điều này tác động không nhỏ tới môi trường và khí hậu của nhân loại