Trong khi Thành phố Hà Nội đang nóng bài toán vỉa hè, lòng đường thì dọc vỉa hè phố Trấn Vũ (phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, Hà Nội) lại đang trở thành điểm buôn bán, kinh doanh đông đúc.
UBND TP Hà Nội giao Sở Xây dựng chủ trì, tham mưu trình Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội ban hành chỉ thị về công tác kiểm tra, quản lý sử dụng hè phố, lòng đường trên địa bàn.
Vỉa hè, lòng đường của nhiều tuyến đường, ngõ phố trên địa bàn phường Mai Dịch (quận Cầu Giấy) hiện đang bị chiếm dụng tùy tiện. Có những chỗ thì hàng hóa được người dân bày bán chiếm hết lối đi; có điểm ô tô, xe máy đỗ tràn lan dưới lòng đường.
Mặc dù thường xuyên kiểm tra, giải tỏa vi phạm chiếm dụng hành lang giao thông, vỉa hè, lòng đường bày bán hàng hóa cản trở giao thông nhưng do lơ là nên tình trạng này vẫn đang tái diễn.
Đường chính đường phụ ở phố Phan Văn Trường (Q.Cầu Giấy) đang ngày càng bị thu hẹp bởi các hộ kinh doanh ngang nhiên lấn chiếm lòng đường, nhiều thời gian trong ngày chỉ có thể lách mà không thể đi.
Nhiều đoạn vỉa hè đô thị bị chặt đứt nham nhở vì một số chủ công trình muốn tạo ra mặt tiền khác biệt. Việc tự ý thay đổi kết cấu vỉa hè nhận được nhiều sự quan tâm của các chuyên gia.
Kể từ ngày 1/8, TP.HCM đã chính thức thu phí đậu xe ô tô tại 35 tuyến đường trong thành phố. Nhưng, mức phí được đưa ra liệu có làm hài lòng người dân?
Hiện nay ở các khu phố, đặc biệt là các khu phố cổ ở Hà Nội có rất nhiều người đi lại tuy nhiên tình trạng nhiều cửa hàng lấn chiếm cả vỉa hè của người đi bộ, sử dụng trái phép lòng đường, hè phố.
Thực hiện Kế hoạch số 01/KH-BCĐ của Ban Chỉ đạo 197 TP Hà Nội, huyện Mê Linh đã ra quân giải tỏa nhiều tụ điểm phức tạp, kiên quyết không để tái vi phạm lòng đường, vỉa hè trên địa bàn...