Những ngày qua, Hà Nội bị bao phủ bởi một lớp sương mù dày khiến không khí ô nhiễm nặng, một số nơi chỉ số chất lượng không khí (AQI) ở mức nguy hại.
Lưu vực sông Nhuệ - Đáy có chất lượng môi trường nước kém nhất trong năm lưu vực sông ở miền Bắc. Trong 185 điểm quan trắc của năm lưu vực xác định 15 điểm ô nhiễm, riêng sông Nhuệ - Đáy chiếm tới 13.
GĐ Sở TN-MT Nguyễn Toàn Thắng cho biết, người dân có thể theo dõi chỉ số môi trường trên 48 bảng thông tin giao thông, trên trang web của Sở và trung tâm quan trắc cũng có đầy đủ thông tin và chỉ số.
Việc ô nhiễm môi trường rất nặng xung quanh khu vực kênh Nước Lên và cầu An Lập, đại diện Ban quản lý Khu công nghiệp từ chối cung cấp thông tin cho báo chí.
Sở Xây dựng TP.HCM vừa có văn bản báo cáo liên quan kiến nghị của cử tri xung quanh vấn đề ô nhiễm kênh Ba Bò (quận Thủ Đức).
Hàng trăm hộ dân sống dọc 2 bên dòng suối Linh tại TP Biên Hòa (Đồng Nai) đang phải sống chung với tình trạng ô nhiễm nặng do rác thải phủ dày cùng dòng nước đen ngòm bốc mùi hôi thối suốt ngày đêm.
Các tỉnh ĐBSCL mỗi ngày có hàng ngàn tấn rác thải ra ngoài môi trường, tuy nhiên, tình trạng thiếu nhà máy xử lý khiến rác thải ứ đọng gây ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến cuộc sống người dân.
Nhằm hạn chế tình trạng ô nhiễm không khí ngày càng nghiêm trọng, Sở TN-MT Hà Nội cho biết, sẽ hạn chế, tiến tới chấm dứt đốt rơm rạ và kinh doanh, sử dụng than tổ ong vào năm 2020.
Những năm qua, tình trạng ô nhiễm nước trong hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải ngày càng trầm trọng, mức độ ô nhiễm thay đổi theo mùa và theo địa giới hành chính.
Nhiều hộ dân sinh sống hai bên chân cầu Hói Lở vô cùng xúc về việc cơ sở sản xuất bún gây ô nhiễm nặng nề. Sự việc đã nhiều lần trình báo địa phương nhưng vẫn chưa được xử lý.
Hồ Cô Tiên (phường Bạch Đằng, TP Hạ Long, Quảng Ninh) được xây dựng với mục đích điều hòa không khí, giải nhiệt, nay đang bị ô nhiễm nặng.
Mấy ngày qua, rất nhiều người dân xã Cẩm Hưng, Cẩm Giàng, Hải Dương bức xúc, tụ tập tại UBND xã nhà, tố cáo môi trường sống của họ đang bị ô nhiễm nặng nề.