Sở TN&MT tỉnh Hải Dương đề nghị UBND cấp huyện đôn đốc, hướng dẫn các tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư thực hiện phân loại rác thải tại nguồn, đổ rác đúng vị trí, thời gian quy định.
Sau hơn 1 tháng triển khai, vừa tổ chức thực hiện vừa tập trung tuyên truyền, vận động, hướng dẫn với phương châm “ai cũng biết cách phân loại rác”, với sự đồng tình, ủng hộ cao của nhân dân
Từ khi Luật Bảo vệ Môi trường năm 2020 có hiệu lực, công tác phân loại rác tại nguồn và thu giá dịch vụ thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt đã nhận được sự quan tâm của toàn thể xã hội.
TP Hải Phòng đã thông qua các hoạt động tuyên truyền, hướng dẫn, mô hình phân loại rác tại nguồn tại các trường học trên địa bàn để lan tỏa sâu rộng đến các trường học các cấp.
Phân loại rác thải tại nguồn không phải là câu chuyện bây giờ mới được đề cập. Tại Hà Nội, một số ít các địa phương đã “khởi động” vấn đề này từ nhiều năm song hiệu quả mang lại chưa được như mong muốn.
Ngày nay, phân loại rác tại nguồn là một việc vô cùng quan trọng và cấp bách cần được thực hiện tại các hộ gia đình, doanh nghiệp, trường học… nhằm giảm thiểu lượng rác ra ngoài đô thị, xử lý rác có quy trình, trách nhiệm hơn tránh gây ô nhiễm môi trường.
Nghị định 45//2022/NĐ-CP của Chính phủ "Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường" sẽ có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25/8/2022.
Năm 2020, tỷ lệ chất thải rắn (CTR) được thu gom xử lý tại khu vực nội thành của các đô thị trung bình đạt khoảng 92%; tính chung đô thị khoảng 87%; ở nông thôn khoảng 63%.
Hiện tại, công tác phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn mới được thực hiện thí điểm ở một số khu vực thuộc đô thị lớn, còn lại, phần lớn rác thải chưa được phân loại tại nguồn, thu gom lẫn lộn và vận chuyển tới bãi chôn lấp.
Ngày 9/11/2022, tại TP.HCM, Hiệp hội Môi trường đô thị và Khu công nghiệp Việt Nam (VUREIA) phối hợp cùng Công ty Infoma Markets tổ chức Hội thảo “Phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn và công nghệ tái chế rác thải đô thị - Cơ hội và thách thức”.
Thực hiện Kế hoạch triển khai phân loại, xử lý rác thải hữu cơ tại hộ gia đình trên địa bàn tỉnh, hiện huyện Gia Bình đã có hơn 19.246 hộ, cá nhân thực hiện việc phân loại, xử lý rác thải hữu cơ.
Hiện nay nhiều địa phương trong cả nước đã và đang triển khai mô hình phân loại rác tại nguồn, khuyến khích người dân tận dụng tối đa chất thải nông nghiệp để làm phân bón hữu cơ cho cây trồng.
Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt từ hộ gia đình, cá nhân tăng lên cùng chất lượng cuộc sống ngày càng được cải thiện, ảnh hưởng rất lớn đến môi trường.
Phân loại rác tại nguồn được xác định sẽ cho rác thải nhựa một vòng đời mới, rác thải hữu cơ được tái sinh có ích cho chính người phát thải rác là giải pháp đang được tỉnh Hà Tĩnh triển khai thực hiện.
Ngày 5-10, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Trị tổ chức hội thảo về quản lý chất thải rắn và phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn phù hợp với tỉnh Quảng Trị.
Mới đây, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Trị tổ chức hội thảo về quản lý chất thải rắn và phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn phù hợp với tỉnh Quảng Trị.