Thời gian qua, công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh An Giang nhận được sự quan tâm, tham gia của cả hệ thống chính trị và đạt nhiều kết quả quan trọng.
Tại các thành phố, thị xã, vấn đề quản lý chất thải rắn rất được quan tâm và thực hiện khá hiệu quả và nghiêm túc. Còn đối với khu vực nông thôn, các thị trấn, thị tứ, cấp huyện, cấp xã cấp thôn thì đây vẫn là vấn đề nổi cộm và còn nhiều bất cập.
CTRSH phát sinh từ các cá nhân, gia đình phải được phân loại, lưu giữ, thu gom và chuyển đến các điểm tập kết đúng thời gian, đúng nơi quy định, bảo đảm vệ sinh môi trường.
Nhiều quốc gia trên thế giới đã có chính sách thiết thực về quản lý, thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) và đối với một nước đang phát triển như Việt Nam cần tự rút những bài học kinh nghiệm và ứng dụng phù hợp với tình hình hiện nay.
Sáng 19/12, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường đã tổ chức Phiên giải trình việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH).
Theo Báo cáo Thu hẹp chênh lệch trong quản lý chất thải rắn do Ngân hàng thế giới nghiên cứu cho thấy, tình trạng thiếu kết nối giữa tham vọng và kết quả thực hiện, có sự chênh lệch về kết quả quản lý chất thải giữa các quốc gia có mức thu nhập khác nhau.
Hai tác giả Đào Văn Hiền và Đỗ Lan Chi đã có những phân tích chuyên sâu về quản lý chất thải rắn trong bài viết "Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn nông nghiệp tại xã Vũ Quý, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình".
Ngày 5-10, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Trị tổ chức hội thảo về quản lý chất thải rắn và phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn phù hợp với tỉnh Quảng Trị.
Đây được coi là công cụ giúp cho địa phương thực hiện xác định năng lực của chính họ trong hệ thống quản lý chất thải rắn và xác định được các nội dung/vấn đề cần cải thiện để tập trung tăng cường năng lực.
UBND tỉnh Bình Dương, cho biết tỉnh đã ban hành công văn về việc đẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắn công nghiệp thông thường và hoạt động kinh doanh phế liệu trên địa bàn tỉnh.
Thời gian qua, công tác bảo vệ môi trường (BVMT) nói chung và công tác quản lý chất thải rắn (CTR) nói riêng đã được Đảng, Nhà nước quan tâm chỉ đạo và đạt được nhiều kết quả quan trọng.
Quản lý chất thải bền vững và vai trò của chất thải đối với các dự án năng lượng là rất quan trọng để thực hiện các chính sách và chiến lược quốc gia, từ đó đóng góp vào tầm nhìn chung của quốc gia về một nền kinh tế - xã hội xanh và bền vững hơn.
Trân trọng giới thiệu tới quý độc giả Công bố Quốc tế lĩnh vực môi trường số 14-2022 với các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học nổi tiếng từ nhiều quốc gia khác nhau và đã được công bố trên những tạp chí uy tín thế giới.
Hà Nội chuyển chức năng quản lý chất thải rắn thông thường từ Sở Xây dựng sang Sở TN&MT để thống nhất lĩnh vực quản lý rác thải trên cả nước theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Tổng khối lượng CTRSH trên địa bàn TPHCM hiện nay dao động từ 9.000-9.500 tấn/ngày. Lượng rác xử lý bằng phương pháp đốt, làm phân compost, tái chế chiếm tỷ lệ khoảng 31%. Số còn lại xử lý bằng biện pháp chôn lấp.
Theo quy định tại Luật Bảo vệ môi trường 2020, CTRSH phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân được phân loại thành chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế; chất thải thực phẩm; CTRSH khác.
hiều 20/7, Thứ trưởng Bộ TN&MT Võ Tuấn Nhân chủ trì cuộc họp trực tuyến, nghe Tổng cục Môi trường báo cáo dự thảo Đề án “Tăng cường năng lực quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam”.