Tin tức đô thị mới nhất, nóng nhất ngày hôm nay 13/2/2023. Tin tức đô thị mới nhất, nóng nhất ngày hôm nay 13/2/2023 trên Môi trường và Đô thị Việt Nam.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 50/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Hồng-Thái Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Theo Quy hoạch tỉnh Bắc Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và quy hoạch đô thị Bắc Ninh đến năm 2045, nông nghiệp được xác định là vùng dự trữ năng lượng, là vùng đệm cho kinh tế của tỉnh phát triển bền vững.
Mục tiêu lập Quy hoạch thành phố Điện Biên Phủ nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý và phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, không gian đô thị, kiến trúc cảnh quan của thành phố; đồng thời tạo tiền đề phát triển Điện Biên Phủ trở thành đô thị loại II vào năm 2025.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định số 56/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Thử tướng giao Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn các địa phương về thu gom, phân loại rác thải, cải tạo, nâng cấp và xử lý ô nhiễm môi trường tại các bãi chôn lấp rác thải không hợp vệ sinh, giảm thiểu chất thải nhựa ở khu vực nông thôn.
UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa họp với đơn vị tư vấn và các sở, ban, ngành, địa phương liên quan cho ý kiến về phương án Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Dự án Đầu tư cơ sở hạ tầng tạo quỹ đất sạch tại vị trí hạ lưu đập dâng sông Trà Khúc.
Hiện các địa phương đang tích cực vào cuộc lập quy hoạch tỉnh, tuy nhiên lại phụ thuộc quá nhiều vào đơn vị tư vấn trong khi những đơn vị tư vấn có kinh nghiệm trên cả nước không có nhiều.
Để hệ thống các đô thị trên phạm vị cả nước được phát triển đồng bộ, hoàn thiện, đóng vai trò đầu tầu quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội quốc gia, công tác quy hoạch cần được đổi mới toàn diện cả về chất và lượng.
Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị trả lời phỏng vấn TTXVN về các khâu đột phá của ngành trong năm 2023, đặc biệt là quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến 2030.
Có một liên hệ mật thiết giữa quá trình đô thị hóa và phát triển kinh tế. Đô thị hóa tạo ra sự kết khối các hoạt động kinh tế, các thành phố có thể nâng cao năng suất, thúc đẩy đổi mới và đa dạng hóa kinh tế cả nước.
Bên cạnh những thành tựu đạt được, nông thôn Việt Nam nói chung và kiến trúc nông thôn nói riêng đang gặp phải rất nhiều những thách thức, và những mảng tối trong kiến trúc nông thôn đang hiện lên rõ nét.
Với việc phê duyệt 10 đồ án quy hoạch đô thị quan trọng được coi là khó, phức tạp và hoàn thành một khối lượng lớn các đồ án, nhiệm vụ quy hoạch, 2022 là năm để lại nhiều dốc mốc đáng nhớ trong công tác quy hoạch phát triển đô thị của Thủ đô.
6 khu công nghiệp (KCN) với tổng diện tích trên 1.700 ha vừa được UBND tỉnh Hòa Bình đề xuất Thủ tướng Chính phủ xem xét bổ sung quy hoạch, làm cơ sở để thu hút đầu tư phát triển kinh tế - xã hội và chuyển đổi cơ cấu kinh tế.
Công tác quy hoạch đô thị và nông thôn cần phải có tư duy đổi mới, tầm nhìn chiến lược, khai thác lợi thế đặc thù của từng địa phương và cần được quy định thống nhất trong cùng một Luật để đảm bảo đồng bộ, hiệu quả, dễ triển khai áp dụng trong thực tiễn.