Bà Rịa – Vũng Tàu quyết định thực hiện Nghị quyết 02/2024 của Chính phủ về cải cách thủ tục hành chính. Mục tiêu chính là chuyển đổi số và xây dựng đô thị thông minh, nhằm nâng cao năng lực quản trị và thu hút đầu tư.
Sau một thời gian triển khai, Chương trình hỗ trợ rừng và trang trại giai đoạn II (Chương trình FFF II) do Tổ chức Nông nghiệp và lương thực Liên hợp quốc (FAO) tài trợ tiếp tục phát huy hiệu quả.
Sau khi UBND tỉnh Khánh Hòa phê duyệt Đề án "Đô thị thông minh TP. Cam Ranh", UBND TP. Cam Ranh đã ban hành kế hoạch triển khai với mục tiêu xây dựng chính quyền số, kinh tế số và xã hội số để thúc đẩy phát triển toàn diện của thành phố.
Sáng ngày 9/3, tại chợ Phường 11, TP Cao Lãnh, Ban Thường vụ Thành đoàn Cao Lãnh phối hợp với Đoàn Khối các Cơ quan tỉnh tổ chức Lễ ra quân Ngày cao điểm tình nguyện xây dựng đô thị văn minh trong Tháng Thanh niên năm 2024.
Phát triển đô thị thông minh là một trong những động lực quan trọng để thực hiện mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, có thu nhập cao vào năm 2045.
Quảng Ninh là một trong những địa phương đi đầu cả nước về triển khai chính quyền điện tử, hướng tới chính quyền số, với nhiều đột phá về cải cách hành chính và hiện đại hóa nền hành chính.
Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thiện Nhân nêu rõ để phát triển hiệu quả cao, Quận 1 cần hợp tác với các quận, thành phố ở trong, ngoài nước để học tập kinh nghiệm phối hợp nguồn lực.
Dự án thành phố thông minh ở Hà Nội, TP.HCM, Bắc Ninh được kỳ vọng sẽ mang đến các tiêu chuẩn sống đẳng cấp cho cư dân, cũng như tạo bệ phóng cho phát triển kinh tế - xã hội trong tương lai.
Ngày 28/11, tại Hàn Quốc, Tập đoàn Tân Hoàng Minh đã ký kết hợp tác liên doanh với Cty TNHH SEIN I&D Việt Nam và Tập đoàn tài nguyên nước quốc gia Hàn Quốc về phát triển xây dựng Tổ hợp TP thông minh.
Người đứng đầu Thành ủy TP. HCM chia sẻ lý do cần xây dựng thành phố thông minh trong buổi gặp gỡ các doanh nghiệp công nghệ thông tin trên địa bàn thành phố ngày 18/4.