Tối 21/9, Không gian giới thiệu sản phẩm, dịch vụ tăng trưởng xanh TP.HCM 2024 (GRECO 2024) trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế TP.HCM lần thứ 5 đã khai mạc.
Đến nay, Việt Nam còn thiếu các sản phẩm tài chính xanh đặc thù và cụ thể. Hơn nữa, hành lang pháp lý đã khá hoàn thiện song về tổng thể lại thiếu nhất quán, như phân loại xanh và xác nhận dự án xanh…
Các nhà tổ chức cho biết sẽ sử dụng 100% năng lượng tái tạo, mọi thứ được xây dựng cho ngôi làng đều được thực hiện với mục tiêu bền vững. Khi Paris đăng
Mục đích của đạo luật này là thúc đẩy triển khai các công nghệ không phát thải cần thiết để đạt được mục tiêu khí hậu của EU, củng cố vị thế dẫn đầu của EU trong lĩnh vực công nghệ xanh.
Bình Phước đang trên đà phát triển mạnh, nhất là thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp (KCN), khu kinh tế cửa khẩu. Tuy vậy, chủ trương của tỉnh Bình Phước là không đánh đổi môi trường lấy phát triển kinh tế mà hướng đến tăng trưởng xanh, bền vững
Nghiên cứu mới nhất của một tổ chức tư vấn Đức cho thấy trong một số lĩnh vực “công nghệ xanh” quan trọng, năng lực nghiên cứu khoa học công nghệ của Trung Quốc đã được cải thiện nhanh chóng và chiếm vị trí dẫn đầu thế giới.
Ứng dụng công nghệ, số hóa dữ liệu, sử dụng robot vừa giúp chính quyền quản lý hiệu quả không gian xanh tại các đô thị, đồng thời mang lại những trải nghiệm thú vị cho người dân cũng như khách du lịch.
Ứng dụng công nghệ tiên tiến vào xử lý nước thải luôn là vấn đề không chỉ các nhà quản lý, các tổ chức doanh nghiêp mà còn được người dân hết sức quan tâm.
Công nghệ Xanh đã tạo ra đột phá mới trong thiết kế hệ thống xử lý nước thải, không chỉ giúp nâng cao hiệu quả xử lý và thu gọn diện tích công trình, công nghệ Xanh còn góp phần tiết kiệm chi phí vận hành hơn nhiều lần so với công nghệ truyền thống.
Pháp sẽ chi 500 triệu euro mỗi năm cho các khoản tín dụng thuế cho năng lượng gió và mặt trời, máy bơm nhiệt và pin được tài trợ bởi việc tăng thuế đối với nhiên liệu sử dụng nhiều carbon
Các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) vừa qua đã yêu cầu Ủy ban châu Âu (EC) tìm kiếm các giải pháp hỗ trợ những công nghệ “xanh” để cạnh tranh với Mỹ để bảo vệ ngành công nghiệp của khối này
Việc đầu tư nghiên cứu công nghệ, vật liệu để đưa ra các sản phẩm xanh có ích với cộng đồng đang là xu thế của các công ty trên thế giới. Các doanh nghiệp Việt cũng không đứng ngoài xu hướng này.
Trải qua những bài học, kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất và bảo vệ môi trường, khái niệm về công nghệ xanh, công nghệ sạch đã hình thành và trở thành xu thế tất yếu hiện nay.
Cục Hàng hải Việt Nam - Bộ Giao thông vận tải vừa có văn bản gửi các doanh nghiệp hàng hải và thuyền viên kêu gọi tìm giải pháp hướng đến sử dụng công nghệ xanh cho ngành vận tải hàng hải.
Nhờ vào sự phát triển của công nghệ sinh học và công nghệ xanh, vật liệu xây dựng – kiến trúc bền vững ngày càng có nhiều tiềm năng thay thế vật liệu truyền thống.
Tàu vô cực không chỉ giúp thúc đẩy nỗ lực nhằm đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2030, mà còn giúp giảm chi phí vận hành và tạo ra các cơ hội bảo trì hiệu quả.
Sáng 25/2, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ KH&ĐT cùng Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức hội nghị quốc tế "Thúc đẩy phục hồi kinh tế xanh và bao trùm: Bài học từ kinh nghiệm quốc tế".