Một đội tàu thăm dò robot đang được Phòng Thí nghiệm Sức đẩy phản lực (JPL) của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) chế tạo nhằm nghiên cứu sâu về sự tan chảy của thềm băng Nam Cực.
Những thông tin thu được từ 2 vệ tinh của NASA sẽ làm sáng tỏ ảnh hưởng của mây và hơi nước ở Bắc Cực và Nam Cực đối với lượng nhiệt mà các địa cực bức xạ vào không gian.
NASA thông báo đã phát hiện ra một hành tinh nằm cách Trái Đất 40 năm ánh sáng, mất 12,8 ngày để hoàn thành một vòng quay quanh ngôi sao chủ và thậm chí có khả năng có sự sống.
Ngày 25/5, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã phóng một vệ tinh nhỏ từ New Zealand có nhiệm vụ nâng cao khả năng dự báo biến đổi khí hậu, thông qua việc lần đầu tiên đo lượng nhiệt thoát ra từ các cực của Trái đất.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã xác định một loại khí được tạo ra bởi các sinh vật sống ở Trái Đất trên sao Hỏa. Đây có thể là bằng chứng cho thấy sự sống tồn tại trên hành tinh này.
Qua kính viễn vọng không gian James Webb (JWST) của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA), các nhà thiên văn học đã nhận thấy hơi nước và các dấu hiệu hóa học của khí methane và carbon dioxide trong bầu khí quyển của hành tinh có tên TOI-270 d.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) sẽ thực hiện sứ mệnh mới khảo sát ánh sáng tia cực tím trên toàn bầu trời để tìm hiểu cách thức các thiên hà và các ngôi sao hình thành và phát triển.
Ngày 8/2, vệ tinh khí tượng mới nhất của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã được phóng thành công lên quỹ đạo, với mục đích theo dõi các đại dương và bầu khí quyển Trái Đất một cách chi tiết nhất từ trước tới nay.
Bức ảnh mới nhất đúng dịp đầu năm mới 2024 từ kính viễn vọng không gian Hubble của NASA đem đến cho chúng ta cái nhìn chưa từng thấy về một sự kiện ngoại hành tinh độc đáo.