Tập trung các nguồn lực đầu tư phát triển các khu công nghiệp được xem là giải pháp trọng tâm, bước đột phá trong thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh Cà Mau.
Theo Bộ Xây dựng, hiện cả nước có 43 nhà máy xử lý nước thải đô thị tập trung đi vào vận hành với tổng công suất thiết kế trên 926.000 m3/ngày đêm.
DA nhà máy nước Yên Xá (Hà Nội) quy mô 13,8 ha với trạm bơm thiết kế lớn nhất miền Bắc được kỳ vọng sẽ giúp Hà Nội giải quyết vấn đề cấp bách về xử lý nước thải, góp phần làm sạch các con sông ô nhiễm
TPHCM sẽ ứng dụng công nghệ xử lý nước thải MBBR (Moving Bed Biofilm Reactor) cho nhà máy Nhiêu Lộc - Thị Nghè thuộc gói thầu XL-02 Dự án Vệ sinh môi trường.
Khi lựa chọn công nghệ áp dụng cho Dự án cần đảm bảo hiệu quả xử lý của công nghệ; tiết kiệm đất xây dựng; quản lý, vận hành và bảo dưỡng phù hợp với điều kiện của địa phương; tiết kiệm năng lượng....
Sau bài viết phản ánh về việc chậm xử lý sự cố cháy tủ điện tại Nhà máy xử lý nước thải Gia Sàng, gia tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường trên sông Cầu, mới đây, chủ đầu tư dự án đã lên tiếng lý giải.
UBND TP.HCM vừa có Tờ trình số 1692/TTr-UBND kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt Đồ án điều chỉnh cục bộ quy hoạch xây dựng các nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố.
Dự án Hệ thống xử lý nước thải Yên Xá với tổng số vốn hơn 16.000 tỷ đồng đang khẩn trương thi công các gói thầu của dự án, phấn đấu hoàn thành một số hạng mục cơ bản trước mùa mưa.
PGS.TSKH Trần Văn Nhị cho rằng để cứu vãn sông Tô Lịch, sông Nhuệ..., việc phải làm là xây dựng hệ thống gom nước thải tập trung và nhà máy xử lý nước thải.
UBND TP.HCM giao Sở KH&ĐT xây dựng kế hoạch, quy trình các bước thực hiện để đến tháng 6-2020, TP sẽ tiến hành tổ chức đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án nhà máy xử lý nước thải.
UBND TP.HCM chỉ đạo Sở Xây dựng đẩy nhanh tiến độ thực hiện 3 nhà máy xử lý nước thải tại Quận 9 và quận Thủ Đức trước tình trạng ô nhiễm đang ở mức báo động.
Đoàn đại biểu cấp cao TPHCM đã đến tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải, xử lý nước sạch, đặc biệt là chiến lược cũng như cách thức “sống chung với nước” của Hà Lan.
Công nghệ Nano-Bioreator Nhật Bản được ví như một nhà máy xử lý chất thải đặt trong lòng sông Tô Lịch. Không cần phải nạo vét cơ học nhưng chỉ sau 3 ngày mùi hôi thối sẽ giảm đáng kể.
Việc giải quyết tình trạng ô nhiễm lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy nói chung và sông Tô Lịch nói riêng, UBND Thành phố Hà Nội đã tập trung chỉ đạo có trọng tâm, trọng điểm, triển khai nhiều giải pháp.
Tại buổi làm việc giữa Bộ trưởng Bộ TN-MT Trần Hồng Hà với nhà máy xử lý nước thải KCN Sóng Thần 2, ông Dũng "lò vôi" đã tự tin uống ly nước thải đã qua xử lý trước mặt Bộ trưởng.
Doanh nhân Huỳnh Uy Dũng (Dũng "Lò Vôi") sẽ dành 30% lợi nhuận từ hoạt động của NM Xử lý nước thải CT Hằng Hữu Huỳnh ở Bình Dương để làm công tác từ thiện và 10% lợi nhuận để phục vụ công tác NCKH.
Đây là Nhà máy xử lý nước thải bằng phương pháp vi sinh đầu tiên trong cả nước, xử lý nước thải công nghiệp thành nước sinh hoạt, phục vụ sản xuất, đáp ứng tiêu chuẩn của Bộ TN-MT.
Hàng loạt trạm xử lý nước thải được kỳ vọng làm hồi sinh nhiều dòng "sông chết" ở Hà Nội nhưng nhiều năm qua hoạt động không hiệu quả, xây xong không hoạt động... gây bức xúc dư luận.
Dự án (DA) đầu tư xây dựng Nhà máy XLNT lưu vực Tham Lương – Bến Cát (TL- BC) thực hiện theo hình thức Xây dựng- chuyển giao (BT)
Nhà máy xử lý nước thải đô thị là một tập hợp các công trình và thiết bị tạo nên hệ thống kỹ thuật chức năng, tiếp nhận dòng vật chất (nước thải, nước cấp, hóa chất,…) và dòng năng lượng bên ngoài.