Dự thảo Thông tư hướng dẫn một số nội dung trong hoạt động đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) lĩnh vực thủy lợi, cung cấp nước sạch nông thôn đang được Bộ NN&PTNT lấy ý kiến góp ý nhằm thúc đẩy thu hút đầu tư vào lĩnh vực này.
Vượt qua những khó khăn về địa hình, những năm qua các địa phương và đơn vị liên quan đã ưu tiên dành nguồn lực đầu tư và triển khai linh hoạt các giải pháp để đưa được nước sạch đến với người dân, đặc biệt là vùng đồng bào dân tộc miền núi.
Tại hội thảo, các đại biểu cũng đã tham gia một số giải pháp, như: tập trung vào các vấn đề về quản lý, xử lý, kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm nguồn nước
Hiện, Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường Ninh Thuận đã quản lý, vận hành 42 nhà máy nước sạch, cung cấp cho 221/222 thôn của 40 xã/344 nghìn người dân vùng nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt đạt quy chuẩn của Bộ Y tế.
Vượt qua những khó khăn về địa hình, những năm qua tỉnh Yên Bái đã nỗ lực đưa nước hợp vệ sinh tới nhiều vùng nông thôn, đặc biệt là những địa phương có đồng bào dân tộc sinh sống.
Thời gian qua, Bà Rịa-Vũng Tàu đã tập trung nhiều nguồn lực để phát triển mạng lưới cấp nước sạch nông thôn, nhất là tại các địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn.
Những năm qua, Chi cục Thủy lợi tỉnh Sơn La đã tập trung làm tốt công tác quản lý, sửa chữa vận hành các công trình cấp nước ở các vùng nông thôn; góp phần nâng cao tỷ lệ người dân được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh.
Những năm qua, tỉnh Cà Mau không ngừng đầu tư các công trình nước sạch để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của người dân vùng nông thôn. Góp phần đảm bảo sức khỏe, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, rút ngắn khoảng cách giữa đô thị và nông thôn.
Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, trong năm 2023, đặt mục tiêu nâng tỷ lệ bao phủ cấp nước sạch cho khu vực nông thôn lên 90%. Theo đó, sẽ có thêm 3 xã tại huyện Đông Anh, 10 xã tại huyện Ứng Hòa và Mỹ Đức, 3-5 xã tại huyện Thạch Thất, 5 xã tại huyện Chương
Theo số liệu thống kê của ngành Nông nghiệp, 98,2% hộ dân toàn tỉnh Phú Thọ được sử dụng nước hợp vệ sinh, trong đó 36,5% sử dụng nước sạch từ 140 công trình cấp nước tập trung nông thôn đang hoạt động.
Công trình nước sạch sinh hoạt nông thôn ở xã Hiệp Hòa (thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương) sau khi xây dựng xong, suốt 20 năm vẫn chưa sử dụng được ngày nào.
31 triệu người dân nông thôn chưa được sử dụng nước sạch đạt chuẩn, điều này không chỉ gây ô nhiễm môi trường mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người dân, đặc biệt phụ nữ và trẻ em.
Trong hơn 10 năm xây dựng nông thôn mới, nhiều công trình nước sạch nông thôn ở Hải Dương được đưa vào sử dụng đã nâng cao chất lượng sử dụng nước sạch của người dân trong tỉnh.
Năm 2022, Trung tâm Nước SH và VSMT nông thôn Hải Dương thực hiện hoàn thành nhiệm vụ kiểm tra, giám sát chất lượng nước sạch nông thôn đảm bảo cung cấp nước cho người dân sử dụng an toàn, hiệu quả.