Các nhà khoa học vừa xác định được một hành vi mới, cực kỳ rùng rợn của các lỗ đen quái vật, có thể khiến những thế giới như Trái đất bị phá hủy từ trong nôi.
Thế giới cần phải gấp rút ngăn chặn tác động xấu của biến đổi khí hậu và giữ cho nhiệt độ Trái đất tăng ở mức dưới 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.
Tròn 50 năm trước, ngày 5/6/1972, hội nghị đầu tiên của Liên hợp quốc (LHQ) về môi trường và con người khẩu hiệu “Only One Earth” (Chỉ có một Trái Đất), mà kết quả của nó là sự ra đời của Chương trình Môi trường LHQ (UNEP) và Ngày Môi trường thế giới 5/6
Thông điệp năm 2022 của Chương trình Môi trường LHQ là xây dựng lối sống bền vững, hài hòa với thiên nhiên; sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học; hướng tới lối sống xanh, sạch hơn.
Theo báo cáo mới được các nhà khoa học hàng đầu đầu thế giới công bố, cuộc chiến để giữ cho nhiệt độ toàn cầu tăng dưới 1,5 độ C đã đạt đến những giới hạn cuối cùng.
Dưới đây là những bức vẽ ấn tượng về biến đổi khí hậu. Những bức vẽ không hề khô cứng mà chứa đựng cảm xúc sâu lắng, khiến người xem phải nhìn ngắm và suy ngẫm hồi lâu.
Hàng loạt thảm họa thiên nhiên đáng sợ và sự kiện tuyệt chủng hàng loạt đã hé lộ nhịp tim của Trái Đất - một chu kỳ 27,5 triệu năm hoàn toàn khắc nghiệt.
Từ 60 vệ tinh Starlink đầu tiên được phóng vào năm 2019, SpaceX đã phóng vệ tinh thứ 2.000 vào quỹ đạo thấp của Trái đất trong tháng 1 vừa qua. Trừ một số đã bị lỗi và ngừng sử dụng, có khoảng 1.500 vệ tinh đang hoạt động.
Theo nghiên cứu vừa công bố trên GSA Special Paper, tác động qua lại từ lực hấp dẫn của Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng là nguyên nhân chính dẫn đến sự chuyển động của các mảng kiến tạo tại lớp vỏ Trái Đất.
Theo nghiên cứu dẫn đầu bởi Trung tâm Vật lý thiên văn Harvard & Smithsonian (CfA), Trái Đất và cả hệ Mặt Trời đang lơ lửng giữa vùng không gian trốn rỗng.
Bề mặt Trái đất được bao phủ 70% là nước, nhiều hơn bất kỳ hành tinh nào khác trong hệ Mặt trời. Tuy nhiên, trước đây chúng ta chưa có lý thuyết nào đủ thuyết phục để giải thích một cách chính xác sự tồn tại của nước trên Trái đất.
Theo số liệu đo đạc mới nhất từ Viện Tiêu chuẩn và công nghệ Quốc gia (NIST - Mỹ), so với năm 2020, nửa đầu năm 2021 thời gian đang trôi chậm hơn, mỗi ngày dài hơn ngày trung bình năm 2020 khoảng 0,39 mili giây.