Để triển khai hiệu quả các hoạt động hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới và Tháng hành động vì môi trường năm 2024, UBND tỉnh yêu cầu UBND các huyện, thành phố, thị xã tuyên truyền, sang tạo, đạt tính lan tỏa cao.
Con người là chủ thể chính gây nên tình trạng các loài di cư thông qua các hành động phá hoại hoặc chia rẽ các quần thể, săn bắn, gây ô nhiễm môi trường bằng nhựa, hóa chất, ánh sáng, tiếng ồn…
Ngày 20/11, Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) đã cảnh báo rằng cam kết của các nước về cắt giảm khí thải nhà kính đang khiến nhiệt độ Trái Đất có nguy cơ tăng thêm 2,9 độ C trong thế kỷ này.
Liên hợp quốc cho biết các khoản tài trợ quốc tế cho hoạt động ứng phó biến đổi khí hậu tại các nước đang phát triển đã giảm trong năm 2021 bất chấp những tác động ngày càng nặng nề.
Được biết, sản lượng nhựa hàng năm đã tăng hơn gấp đôi trong 20 năm qua, chạm ngưỡng 460 triệu tấn; con số này có thể tăng gấp ba vào năm 2060 nếu không có gì thay đổi. Trong khi đó, chỉ có 9% trong số này được tái chế.
Bà Leticia Carvalho, Giám đốc Chi nhánh Nước ngọt và Biển tại Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) nhấn mạnh: “Đã đến lúc nhận ra tiềm năng của nước thải như một nguồn thay thế nước sạch, năng lượng và các chất dinh dưỡng quan trọng”.
Cơ quan môi trường Liên hợp quốc hiện có kế hoạch giảm gần 370 tấn thủy ngân sử dụng ở 9 quốc gia và tăng cường nỗ lực ở 15 quốc gia bị ảnh hưởng khác, tạo điều kiện an toàn hơn cho hàng triệu thợ mỏ quy mô nhỏ.
Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) vừa công bố những người chiến thắng Giải thưởng “Nhà vô địch của Trái đất” năm 2022. Họ là những người có hành động nhằm ngăn chặn hoặc đảo ngược sự suy thoái của hệ sinh thái.
Một nửa nguồn tài trợ cho biến đổi khí hậu của thế giới sẽ dành để hỗ trợ các nước nghèo hơn thích ứng với các tác động của hiện tượng nóng lên toàn cầu, như hạn hán, nước biển dâng và lũ lụt.