Phân cấp, ủy quyền cho Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế thực hiện thẩm định, phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
Tới đây, Chính phủ sẽ trình Quốc hội Dự thảo Nghị quyết mới thay thế Nghị quyết 54 năm 2017 về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM. Một vấn đề rất đáng quan tâm là "cởi trói" cho khu công nghiệp, khu chế xuất.
Khu chế xuất, KCN tại TP HCM đã và đang trở thành điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư, doanh nghiệp đến từ nhiều quốc gia khác nhau, nhất là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ cao, sáng tạo, kinh tế số...
Năm 2023, ảnh hưởng của đại dịch và kinh tế thế giới tiếp tục gây nhiều khó khăn ở trong và ngoài nước. Song dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại các khu chế xuất, khu công nghiệp TP Hồ Chí Minh vẫn tăng.
Phó Chủ tịch UBND TP Võ Văn Hoan vừa có ý kiến chỉ đạo về hoàn chỉnh kế hoạch triển khai Đề án “Định hướng phát triển các Khu chế xuất, khu công nghiệp (KCX, KCN) TPHCM giai đoạn 2023 - 2030 và tầm nhìn đến năm 2045”.
Chánh văn phòng Hepza cho biết riêng tổng vốn đầu tư nước ngoài vào các khu chế xuất, khu công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đạt 48,8 triệu USD, tăng gấp 2 lần so với cùng kỳ năm 2022.
Trong tháng 2, Ban Quản lý các khu chế xuất và công nghiệp (KCX&CN) Cần Thơ điều chỉnh 2 giấy chứng nhận đăng ký đầu tư với tổng vốn đầu tư điều chỉnh tăng 42,3 triệu USD.
Ngày 24/2, tại Khu du lịch Khai Long (Cà Mau) diễn ra Hội nghị giao ban Câu lạc bộ (CLB) Ban quản lý Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu kinh tế, Khu công nghệ cao (KCN, KCX, KTT, KCNC) các tỉnh, thành phố phía Nam lần thứ IX, nhiệm kỳ 2020-2022.
Tình hình thu hút đầu tư tại TP.HCM năm 2022 khả quan hơn kể từ khi thành phố mở cửa đón khách quốc tế từ ngày 15/3/2022, tạo điều kiện đi lại thuận lợi cho nhà đầu tư.
Trong khu chế xuất, khu công nghiệp, công nghệ cao rất cần đến sự bảo vệ này bởi lẽ môi trường chính là tác động đến hiệu quả làm việc và năng suất sản phẩm làm ra, đảm bảo cho chính cả những người tham gia lao động tại những nơi này.
Ngày 6/12, Sở GD&ĐT TPHCM tổ chức hội thảo “Xây dựng môi trường nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ đối với cơ sở giáo dục mầm non độc lập trên địa bàn có khu công nghiệp, khu chế xuất tại TPHCM”.
Theo đánh giá của ông Hứa Quốc Hưng - Trưởng Ban quản lý các KCX và KCN TP.HCM, hiện chất lượng, hiệu quả thu hút đầu tư vào KCX, KCN tại thành phố chưa đáp ứng yêu cầu phát triển theo chiều sâu...
Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên, các KCX-KCN TP.HCM cần tái cấu trúc theo hướng công nghiệp sinh thái bền vững, tuần hoàn, dựa trên nền tảng công nghệ vật liệu mới.
Vừa qua, Cục An toàn thực phẩm – Bộ Y tế phối hợp với Sở Y tế thành phố Hà Nội tổ chức “Hội thảo phòng chống ngộ độc thực phẩm bếp ăn tập thể trong khu công nghiệp/khu chế xuất, trường học khu vực phía Bắc” tại Hà Nội.
Ban Quản lý các Khu chế xuất và công nghiệp TPHCM (Hepza) cắt giảm 30% thời gian xử lý nhiều thủ tục hành chính để đồng hành cùng với doanh nghiệp, nhất là trong giai đoạn ảnh hưởng dịch COVID-19 và phục hồi sau đại dịch.
Sáng 28/9, Ban Quản lý các khu chế xuất và công nghiệp TP. HCM (Hepza) tổ chức Hội nghị gặp gỡ, đối thoại giữa ban quản lý và tổng giám đốc các doanh nghiệp các khu công nghiệp: Tân Bình, Vĩnh Lộc, Tân Tạo, Lê Minh Xuân, Lê Minh Xuân 3 và An Hạ.
Sau thời gian dài thu hút đầu tư, TP.HCM đang hoạch định “đường băng” để phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất (KCN-KCX) tới năm 2030 theo hướng hiệu quả cao hơn.