Theo mục tiêu đề ra, đến 2025, tỷ lệ được tiếp cận nước sạch, nước hợp vệ sinh phải là 95-100% ở đô thị, 93-95% ở nông thôn. Nhưng hiện tại, tỷ lệ người dân ở nông thôn được tiếp cận nước sạch (nước máy) rất hạn chế, mới chỉ xấp xỉ 35% số hộ.
Việc giá tiêu thụ nước sạch vẫn “bất động” trong 10 năm qua đang là trở ngại đối với yêu cầu phát triển hệ thống cấp nước Thủ đô những năm gần đây cũng như thời gian tới.
Trong khi việc cấp nước được cải thiện đáng kể nhờ chủ trương xã hội hóa đầu tư, thì giá bán nước sạch vẫn được thành phố Hà Nội giữ nguyên 10 năm nay.
Từ chỗ còn thiếu nước sạch, trong thời gian qua, TP. Hà Nội đã tập trung phát triển nguồn và mạng lưới, cơ bản đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sạch của nhân dân. Tuy nhiên, với tốc độ đô thị hóa nhanh, dân số tăng mạnh, nhu cầu sử dụng nước sẽ ngày càng cao.
Bộ Y tế đã ban hành "hướng dẫn xử lý nước hộ gia đình bằng các biện pháp đơn giản" nhằm đảm bảo chất lượng nước sạch dùng cho mục đích sinh hoạt và đảm bảo vệ sinh môi trường trong mùa khô hạn thiếu nước.
Vừa qua, Tổ chức VinaCapital Foundation (VCF) phối hợp cùng Thành đoàn TP.HCM, Scenic Group và các nhà tài trợ khánh thành và bàn giao 5 hệ thống máy lọc nước cho các trường tiểu học và THCS còn thiếu thốn về điều kiện cơ sở vật chất tại TP.HCM.
Thanh Hóa - Cho rằng nhà máy nước thu phí quá cao và nghi ngại vấn đề chất lượng nước, nhiều hộ dân ở xã Thiệu Hợp (huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa) đã quyết định chưa dùng nước sạch, dù nhà máy nước đã đi vào hoạt động khoảng 2 năm nay.
Dự án "Nước sạch cho em" do Hội phụ nữ trường Cao đẳng CSND I thực hiện, nhằm mục đích huy động các nguồn lực để triển khai hiệu quả hoạt động tăng cường tiếp cận nguồn nước sạch cho trẻ em vùng khó khăn, nhất là ở các nhà trường vùng sâu, vùng xa.
Thiếu nước sạch là thực trạng diễn ra khá phổ biến tại các xã, bản vùng sâu, vùng xa trên địa bàn tỉnh Điện Biên. Hiện nhiều trường học ở huyện Mường Nhé (Điện Biên) vẫn thiếu các công trình nước sạch, gây khó khăn cho thầy cô và các em học sinh.
Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, trong năm 2023, đặt mục tiêu nâng tỷ lệ bao phủ cấp nước sạch cho khu vực nông thôn lên 90%. Theo đó, sẽ có thêm 3 xã tại huyện Đông Anh, 10 xã tại huyện Ứng Hòa và Mỹ Đức, 3-5 xã tại huyện Thạch Thất, 5 xã tại huyện Chương
Thời hạn báo cáo tài sản kết cấu hạ tầng cấp nước sạch theo quy định của pháp luật hiện hành? Các hình thức báo cáo kê khai tài sản kết cấu hạ tầng cấp nước sạch?
31 triệu người dân nông thôn chưa được sử dụng nước sạch đạt chuẩn, điều này không chỉ gây ô nhiễm môi trường mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người dân, đặc biệt phụ nữ và trẻ em.
Vừa qua, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam phối hợp với Hội LHPN tỉnh Thái Nguyên đã tổ chức Hội thảo với chủ đề "Giải pháp hỗ trợ phụ nữ tiếp cận với nước sạch và vệ sinh ở khu vực nông thôn".
Thẩm quyền quản lý tài sản kết cấu hạ tầng cấp nước sạch thuộc cơ quan nào? Quản lý tài sản kết cấu hạ tầng cấp nước sạch thuộc cơ quan dựa trên nguyên tắc nào? Hình thức giao tài sản kết cấu hạ tầng cấp nước sạch được quy định ra sao?
Đơn vị sự nghiệp công lập có được giao tài sản kết cấu hạ tầng cấp nước sạch đô thị ? Tài sản kết cấu hạ tầng cấp nước sạch đô thị cho đơn vị sự nghiệp công lập có được bán không? Nếu được thì thủ tục thực hiện ra sao?
Hồ sơ đề nghị xử lý tài sản kết cấu hạ tầng cấp nước sạch bị hủy hại do thiên tai cần những giấy tờ gì? Thủ tục xử lý tài sản kết cấu hạ tầng cấp nước sạch trong trường hợp bị hủy hoại được thực hiện trong bao nhiêu bước?
Thế nào là tài sản kết cấu hạ tầng cấp nước sạch? Tài sản kết cấu hạ tầng cấp nước sạch do cơ quan nào quản lý? Tài sản kết cấu hạ tầng cấp nước sạch được quản lý như thế nào?