Thứ sáu, 26/04/2024 16:35 (GMT+7)

Công nghệ tiên tiến và ứng dụng sản phẩm tái chế từ chất thải rắn xây dựng

TS.Tống Tôn Kiên -  Thứ năm, 22/09/2022 09:32 (GMT+7)

Theo dõi MTĐT trên

Nhằm kiểm soát ô nhiễm môi trường và tăng cường khả năng chế tạo các loại vật liệu mới từ phế thải xây dựng tái chế ở Việt Nam, Trường Đại Học Xây Dựng Hà Nội (HUCE) và Đại Học Saitama Nhật Bản (SU) đã cùng hợp tác triển khai Dự án SATREPS.

SATREPS được triển khai từ năm 2018, HUCE và SU là các tổ chức thực hiện chính với mục tiêu: Phát triển hệ thống quản lý phế thải xây dựng (PTXD) và tái chế tài nguyên, bảo vệ môi trường tại Thành phố Hà Nội.

Dưới đây là bài giới thiệu về công nghệ tiên tiến và ứng dụng sản phẩm tái chế từ chất thải rắn xây dựng.

Bạn đang đọc bài viết Công nghệ tiên tiến và ứng dụng sản phẩm tái chế từ chất thải rắn xây dựng. Thông tin phản ánh, liên hệ đường dây nóng : 0912 345 014 Hoặc email: [email protected]

Cùng chuyên mục

Thỏa thuận cho vòng đời của nhựa
Vòng thứ tư của Ủy ban đàm phán liên chính phủ (INC-4) nhằm xây dựng một công cụ ràng buộc pháp lý quốc tế đầu tiên về ô nhiễm nhựa, bao gồm cả ô nhiễm trong môi trường biển, đang bước vào những cuộc họp chi tiết tại Ottawa, Canada.
Quản lý rác thải điện tử - Bài học từ thế giới
Rác thải điện tử khó tái chế, xử lý với chi phí cao nên việc xử lý ở Việt Nam vẫn chưa thực sự hiệu quả. Tham khảo kinh nghiệm của các quốc gia có thể là bài học hữu ích cho cơ quan quản lý môi trường Việt Nam trong xử lý loại chất thải này.
Ngành chiếu sáng Việt Nam trên lộ trình chuyển đổi số
Khai thác, sử dụng những thành tựu, công nghệ, kỹ thuật tiên tiến của ngành kỹ thuật số vào ngành chiếu sáng góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, vận hành hệ thống chiếu sáng tại các đô thị và tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng, ...

Tin mới