Lễ Khai mạc Tuần phim ASEAN 2022 được tổ chức vào lúc 19h30, ngày 27/5 tại Trung tâm Chiếu phim Quốc gia, 87 Láng Hạ, Hà Nội với bộ phim “Mắt biếc” từng đoạt Bông Sen Vàng tại Liên hoan Phim Việt Nam lần thứ XXII.
Ngày 16/2, Hội nghị Quan chức Cao cấp (SOM) ASEAN đã diễn ra theo hình thức trực tiếp và trực tuyến tại Thủ đô Phnom Penh (Campuchia) dưới sự điều hành của Campuchia – nước Chủ tịch ASEAN năm 2022.
Phó Tổng thư ký ASEAN phụ trách ASCC nhấn mạnh để đảm bảo ASEAN có khả năng phục hồi và bền vững, cần chuẩn bị tốt hơn để giảm thiểu và xử lý trước các tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu.
Kết thúc Hội nghị Cấp cao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 38, các nhà lãnh đạo đã ra tuyên bố về nền kinh tế xanh và thúc đẩy chuyển đổi kỹ thuật số trong khu vực.
Tại hội nghị, đại biểu các nước ASEAN+3 cũng đã thảo luận về những vấn đề sẽ đưa ra trao đổi và xin ý kiến tại Hội nghị Bộ trưởng Khoáng sản ASEAN lần thứ 8 diễn ra vào ngày 8/10 đồng thời tổng kết hoạt động của ASOMM+ 3 lần thứ 13
Năm 2021, Việt Nam thực hiện trách nhiệm thành viên luân phiên tổ chức ASOMM lần thứ 21, ASOMM+3 (thêm Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc) lần thứ 14 và Hội nghị AMMin lần thứ 8.
Nếu ASEAN bắt đầu thực hiện việc kiểm soát biến đổi khí hậu ngay từ bây giờ, khu vực này sẽ có tiềm năng tạo ra 12.500 tỷ USD trong 50 năm tới, ngược lại có thể gây nên tổn thất 28.000 tỷ USD.
Sáng kiến Xanh ASEAN phục hồi và trồng ít nhất 10 triệu cây bản địa trong 10 năm tới đã được khởi động nhằm “chấm dứt nghèo đói, chống biến đổi khí hậu và xóa bỏ tình trạng tuyệt chủng hàng loạt.”
ASEAN dẫn đầu các quốc gia có cùng ý tưởng, ủng hộ việc bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học kể từ khi thành lập vào năm 2002 và chiếm 70% đa dạng sinh học toàn cầu.
ASEAN và Liên minh châu Âu thảo luận về sự xuất hiện các biến thể mới của virus SARS-CoV-2, việc mở rộng năng lực sản xuất vaccine, khả năng và thách thức liên quan.
Thích ứng và duy trì phát triển trong những thời điểm khó khăn luôn là thách thức không nhỏ với mỗi người và thậm chí là từng quốc gia. Đại dịch COVID-19 hiện nay chính là một thách thức như thế.
Bài viết cho rằng ASEAN đang phải đối mặt với các mối đe dọa từ biến đổi khí hậu như hiện tượng nước biển dâng và những thay đổi của thời tiết có thể ảnh hưởng đến nông nghiệp và sản xuất lương thực.
Phó Tổng thư ký ASEAN kêu gọi tăng cường hợp tác, sẵn sàng phối hợp giữa chính quyền, cộng đồng và khu vực tư nhân trong trường hợp xảy ra các vụ cháy rừng và ô nhiễm khói mù xuyên biên giới.
Sông Mekong, một trong những con sông dài nhất ở khu vực châu Á, cung cấp sự sống cho hơn 65 triệu người dân về lương thực, nước uống, giao thông, tưới tiêu và năng lượng.