Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Đông vừa ký ban hành Văn bản số 1137/UBND-ĐT về việc tăng cường các giải pháp cải thiện chất lượng không khí.
Theo ứng dụng cảnh báo chất lượng không khí Pam Air, 8h00 sáng 7/4, nhiều điểm của Hà Nội báo động mức ô nhiễm nghiêm trọng. Hàng loạt điểm đo, chỉ số AQI vượt trên 200.
Dữ liệu thu thập được tại 117 nước cho thấy chưa đầy 1% thành phố ở những nước có thu nhập thấp và trung bình đạt mức an toàn về chất lượng không khí theo khuyến nghị của WHO.
Chúng ta thường nói với nhau: không khí càng ô nhiễm thì càng ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Nhưng làm thế nào để xác định được không khí ô nhiễm và ô nhiễm ở mức độ nào? Và những ảnh hưởng cụ thể đến con người khi không khí bị ô nhiễm?
IQAir/AirVisual mới công bố báo cáo Chất lượng không khí Toàn cầu 2021 cho thấy Việt Nam đứng thứ 3/9 quốc gia Đông Nam Á (sau Indonesia và Myanmar), đứng thứ 36/117 quốc gia trên thế giới có nồng độ PM2.5 trung bình năm cao nhất.
Một cuộc khảo sát về dữ liệu ô nhiễm ở 6.475 thành phố trên toàn thế giới công bố ngày 22/3 cho thấy, không một quốc gia nào đáp ứng được tiêu chuẩn chất lượng không khí của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vào năm 2021.
Ngày 28-2, các ứng dụng quan trắc chất lượng không khí ở Hà Nội cho thấy nhiều điểm ở mức đỏ (có hại), một số điểm lên mức tím (rất có hại - đa số mọi người đều bị ảnh hưởng), thậm chí có điểm ở mức nâu.
Các nhà khoa học tại Trung tâm Nghiên cứu triển khai Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh đã chế tạo thiết bị IoT Gateway với giải pháp bảo mật, ứng dụng trong quan trắc chất lượng không khí và cả giám sát an ninh đô thị.
Lúc 8 giờ ngày 15/1, Hà Nội và các vùng lân cận bị bao phủ bởi lớp sương mù dày tạo thành những hạt mưa nhỏ li ti, gió lặng nên khả năng phát tán các chất ô nhiễm thấp khiến ô nhiễm bụi mịn ở mức cao.
Theo kết quả quan trắc tại các trạm quan trắc không khí trên địa bàn TP Hà Nội tại thời điểm 9 giờ ngày 22/12 nồng độ chất ô nhiễm tại một số trạm đang ở mức rất xấu.
Do gió lặng, khó phát tán các chất ô nhiễm thấp nên tại thủ đô Hà Nội và các vùng lân cận mấy ngày qua từ ngày 15 đến 17/12/2021, ô nhiễm bụi mịn ở mức cao, toàn vùng bị bao phủ bởi một lớp sương mù khá dày.
Một số ứng dụng đo lường chất lượng không khí phổ biến như PAM Air hay AirVisual hiện đang cảnh báo chỉ số mức độ ô nhiễm không khí tại Hà Nội ở mức cao, có hại cho sức khỏe, dao động từ 151 - 200.
Ngày 12/12, trên các bản đồ quan trắc chỉ số chất lượng không khí (AQI), chất lượng không khí ở hầu khắp các tỉnh, thành phố trên cả nước có chất lượng tốt và trung bình.
Để ứng phó với biến đổi khí hậu, thủ đô Brussels của Bỉ khuyến khích người dân lắp đặt pin năng lượng Mặt Trời, sử dụng phương tiện công cộng, xe đạp hoặc đi bộ để cải thiện chất lượng không khí.
Kết quả quan trắc của Chi cục Bảo vệ môi trường (Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội) lúc 9h ngày 17-11 cho thấy, tất cả khu vực nội thành đều ở mức xấu.
Tích hợp các dữ liệu từ cảm biến và vệ tinh vào hệ thống quan trắc truyền thống không chỉ giúp chính quyền và người dân có được thông tin đầy đủ và kịp thời hơn về chất lượng không khí.
Theo tài liệu công bố gần đây của Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP), 60% các quốc gia đang không được tiếp cận với thông tin liên tục hay báo cáo hàng năm về chất lượng không khí từ các trạm quan trắc PM2.5 mặt đất.