Theo các chuyên gia y tế, CHDCND Triều Tiên đang đứng trên bờ vực thảm họa COVID-19 nếu không có vaccine và đủ thuốc điều trị. Số người bị sốt ghi nhận tại Triều Tiên đã lên tới gần 1,5 triệu người.
Giữa lúc còn chưa thoát khỏi tình cảnh đói nghèo, bất bình đẳng thì những người yếu thế trong xã hội lại phải hứng chịu thêm những tác động của biến đổi khí hậu, điều mà một số nhà nghiên cứu gọi là một cuộc khủng hoảng đang rình rập.
Sự nhập cư của người lao động nông thôn vào các lĩnh vực kinh tế và đời sống đô thị cùng là thay đổi cơ cấu lao động và kinh tế của cả nước. Nhưng khi gặp khủng hoảng, cuộc sống của họ và gia đình họ rơi vào thảm họa.
Bốn tháng sau cuộc đảo chính, Myanmar có thể lún sâu vào cuộc khủng hoảng COVID-19 khi hàng nghìn người phải rời bỏ nhà cửa đến sống trong khu vực rừng rậm, biên giới xa xôi, nơi y tế còn lạc hậu.
Ngày nay, sự thay đổi về khí hậu được thấy rõ thông qua sự thay đổi của nước và những sự thay đổi này có thể khiến hàng triệu trẻ em có nguy cơ mắc bệnh, ảnh hưởng tới sức khỏe.
Tại thời điểm này, hỗ trợ mãnh liệt nhất chính là làm sao khống chế được dịch, hoạt động thị trường bất động sản quay trở lại bình thường. Khống chế dịch là mấu chốt nhất hay là giãn thuế giảm thuế?
Doanh nhân người Mỹ Eric Ries - tác giả quyển sách bán chạy The Lean Startup, một trong những người tiên phong cho phong trào khởi nghiệp tinh gọn, đã nhận định như vậy.
COVID-19 đang khiến người dân ở nhiều quốc gia lo lắng và hốt hoảng. Họ đổ xô đi mua giấy vệ sinh, gây ra cuộc khủng hoảng giấy vệ sinh do thiếu hụt nguồn cung tạm thời ở một số khu vực[1].