Đêm qua, rạng sáng nay (22/6), khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum lại đón liên tiếp 3 trận động đất, nâng tổng số trận động đất ở đây lên trên 200 trận trong vòng hơn một năm qua.
Chiều 06/5, Đoàn công tác của Bộ TN&MT do Thứ trưởng Bộ TN&MT Trần Quý Kiên làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Kon Tum về công tác quản lý nhà nước về khoáng sản trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
Các trận động đất này diễn ra vào thời điểm từ 0 giờ 55 phút 28 giây đến 4 giờ 12 phút 48 giây, có độ lớn từ 2,5 richter đến 3,2 richter. Độ sâu chấn tiêu của các trận động đất từ 8,1km đến 8,6km và cấp độ rủi ro thiên tai là cấp 0.
Cần tiến hành nghiên cứu đánh giá chi tiết mô hình cấu trúc và độ lớn động đất cực đại có khả năng phát sinh của các hệ thống đứt gãy khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum và lân cận.
Sáng 19/4, tại cuộc họp Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai, Viện trưởng Vật lý địa cầu Nguyễn Xuân Anh, cho biết số trận động đất tại huyện Kon Plông (Kon Tum) và lân cận xảy ra thường xuyên, xu hướng mạnh dần từ tháng 4/2021 đến nay.
Với thiết kế ấn tượng, khách sạn Golden Boutique Hotel Măng Đen ra đời mang hơi thở hiện đại, tính tế riêng, nhưng không đánh mất đi sự gần gũi, truyền thống giữa đại ngàn Măng Đen.
Việc xây dựng thủy điện vừa và nhỏ tại Kon Tum thời gian qua xảy ra nhiều bất cập, ảnh hưởng đến lợi ích, đời sống của người dân và các hệ lụy về môi trường.
Sáng 2/3, tại TP.Kon Tum, UBND tỉnh Kon Tum và UB Chính quyền tỉnh Attapư (Lào) đã có buổi làm việc, thống nhất công tác phối hợp tổ chức diễn tập cứu hộ, cứu nạn khi xảy ra lũ ống, lũ quét và sạt lở đất ảnh hưởng trực tiếp đến người dân khu vực giáp ranh
Thủy điện Đăk Pô Ne 2AB tại xã Đăk Pne, huyện Kon Rẫy, tích nước, xả lũ đột ngột làm ngập nhiều diện tích đất sản xuất nông nghiệp của người dân phía hạ nguồn.
Phòng TN&MT huyện Sa Thầy cho rằng nguyên nhân của việc ô nhiễm là do lượng phân bón và củ sắn trong đất chưa được khai thác hết làm cho mặt nước tại đây xuất hiện lớp tảo lam có màu xanh lục và không có mùi hôi thối (?).