Một đội tàu thăm dò robot đang được Phòng Thí nghiệm Sức đẩy phản lực (JPL) của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) chế tạo nhằm nghiên cứu sâu về sự tan chảy của thềm băng Nam Cực.
Mới đây, Viện nghiên cứu cực quốc gia của Anh cho biết Nam Cực - lục địa lạnh nhất thế giới, đang phải trải qua một đợt nắng nóng kéo dài bất thường trong mùa Đông.
Các nhà khoa học cho biết một loại vi rút cúm gia cầm độc lực cao lần đầu tiên được xác nhận ở Nam Cực, đây là nguy cơ tiềm ẩn đối với các đàn chim cánh cụt khổng lồ.
Theo Ủy ban Khoa học về Nghiên cứu Nam Cực (SCAR), chủng virus cúm gia cầm H5N1 đã được tìm thấy ở chim cánh cụt Gentoo lần đầu tiên, đặt ra mối lo ngại virus này có thể lây lan trong đàn chim cánh cụt ở Nam Cực.
Các nhà khoa học Australia công bố phát hiện một hẻm núi khổng lồ mới ở dưới đáy biển ở khu vực Nam Cực. Phát hiện trên là cơ sở để phát triển các mô hình chính xác hơn về quá trình tương tác giữa các dải băng ở Nam Cực với đại dương.
Tảng băng trôi lớn nhất thế giới đã tách rời khỏi Nam Cực và trên đà dịch chuyển, lần đầu tiên sau hơn ba thập kỷ. Các nhà khoa học đang theo dõi chặt chẽ tảng băng này vì nó có thể gây thảm họa cho thiên nhiên.
Ngày 13/11, Tổ chức Nghiên cứu công nghiệp và khoa học Khối thịnh vượng chung (CSIRO) cho biết các nhà khoa học Australia sẽ bắt đầu hải trình nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đối với dòng hải lưu mạnh nhất thế giới.
Cúm gia cầm độc lực cao lây lan nhiều về phía nam và xuất hiện tại khu vực Nam Cực, khiến giới khoa học lo ngại cho nhiều loài bản địa như chim cánh cụt.
Các nhà nghiên cứu Nam Cực đã thông báo rằng trong số 5 địa điểm theo dõi chim cánh cụt hoàng đế ở vùng biển Bellingshausen, 4 địa điểm bị mất 100% chim non.
Các dòng hải lưu thủy triều này cung cấp chất dinh dưỡng thiết yếu và oxy cho gần một nửa các vùng biển sâu trên thế giới, song các tảng băng tan chảy đang làm chậm lại vận tốc của chúng.
Một nghiên cứu mới đây cảnh báo biến đổi khí hậu có thể tạo ra những cơn sóng thần khổng lồ ở Nam Băng Dương bằng cách gây tình trạng lở đất dưới biển vùng Nam Cực.