Theo Ban Chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh Kon Tum, do lượng mưa của bão số 9 trên địa bàn lớn, nhiều nơi đã xuất hiện sạt lở, nứt đường và ngập lụt nghiêm trọng, gần 300 hộ dân phải di dời.
…Vấn đề di dời trụ sở các bộ ngành, cơ sở y tế, giáo dục, công nghiệp ra khỏi nội thành Hà Nội được đặt ra trong nhiều năm qua, nhưng đến nay chưa làm được.
Trong nội thành… không xây dựng mới khu công nghiệp, cơ sở sản xuất công nghiệp ngoài khu công nghiệp, cụm công nghiệp, cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
Theo kết quả khảo sát của Nhóm làm việc vì sự tham gia của người dân, có tới 98,49% ý kiến ủng hộ việc Hà Nội có quyết định di dời các nhà máy gây ô nhiễm môi trường ra khu dân cư từ năm 2011.
Bộ GTVT đánh giá hoạt động buôn bán, kinh doanh của người dân sát 2 bên đường tàu qua quận Hoàn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa, Hai Bà Trưng (Hà Nội) là vi phạm nghiêm trọng, cần phải chấn chỉnh.
Việc di dời các trường đại học, cao đẳng (ĐH, CĐ) ra khỏi nội đô là vấn đề cấp bách không kém việc đưa các cơ sở sản xuất công nghiệp ô nhiễm ra khỏi các khu dân cư.
Trong thời gian sắp tới, dự kiến có khoảng 150 doanh nghiệp có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường sẽ được hỗ trợ di dời ra khỏi đô thị với kinh phí khoảng 281 tỷ đồng.
Nằm trong quỹ đất dành để xây trường học nhưng không hiểu sao số 89 Lương Định Của, phường Phương Mai (Đống Đa, Hà Nội) lại trở thành văn phòng VINAMED.
Công ty bia Đông Nam Á (Carlsberg) có địa chỉ tại ngõ 16, Minh Khai, quận Hai Bà Trưng mặc dù đã di dời về Huế nhưng vẫn chưa chịu trả lại "đất vàng" để thành phố xây trường học.
Ông Ngô Thanh Trà - Phó Chủ tịch UBND phường Hòa Quý (Q. Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng) cho biết, các bãi tập kết vật liệu xây dựng (cát) trái phép trên địa bàn phường phải di dời chậm nhất vào ngày 4/7.
Tại buổi đối thoại, 104 hộ dân mua căn hộ xây sai phép của Mường Thanh ở Đà Nẵng khẳng định, nếu chưa được chủ đầu tư giải quyết các quyền lợi thỏa đáng thì họ sẽ không di dời để chính quyền cưỡng chế
Thành phố Cần Thơ xảy ra 9 điểm sạt lở bờ sông khiến 10 căn nhà sụp đổ, 37 căn khác bị ảnh hưởng buộc phải di dời. Quận Bình Thủy và Ô Môn bị thiệt nặng nề nhất.
Hơn một năm sau "lệnh" di dời các du thuyền, nhà hàng nổi của chính quyền TP Hà Nội, thế nhưng đường Yên Hoa (Yên Phụ, Hồ Tây) hiện nay vẫn có du thuyền hoạt động và nhà hàng nổi chuẩn bị khai trương.
Người dân cho rằng thành phố chưa có câu trả lời thỏa đáng nên sẽ tiếp tục bao vây nhà máy thép, trong khi đó chủ doanh nghiệp lại xin bà con bình tĩnh vì mỗi ngày công ty đang lỗ hàng tỷ đồng.
Tình trạng thủy sinh chết trắng trên suối Nậm Núa khiến người dân vô cùng lo lắng, người dân và cơ quan chức năng đã tiến hành di dời lồng bè ra khỏi vùng ô nhiễm do vỡ bể chứa.