Một cảnh báo nghiêm trọng từ Cơ quan Khí quyển và Đại dương quốc gia Mỹ (NOAA) đã đưa ra những số liệu lo ngại về hiện tượng tẩy trắng san hô lan rộng từ tháng 2/2023.
Theo CNN đưa tin, hai cơ quan khoa học hôm 15/4 công bố các rạn san hô trên khắp thế giới đang trải qua hiện tượng tẩy trắng hàng loạt do khủng hoảng khí hậu khiến nhiệt độ đại dương tăng kỷ lục.
Nhằm chuyển giao công nghệ và nâng cao năng lực giám sát rạn san hô tại Việt Nam, Viện Khoa học biển Úc (AIMS) và Viện Hải dương (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã phối hợp tổ chức khoá tập huấn trong 13 ngày, từ 1/4 đến 13/04/2024 tại Viện Hải dương học.
Một trang trại san hô ở Dubai của Các Tiểu vương Quốc Ả rập Thống nhất đã tiến hành nuôi san hô bằng phương pháp mới, giúp san hô phát triển nhanh hơn tới 50 lần so với thông thường.
Một startup ở Hà Lan có tên Reefy đã tạo ra các hàng rào chắn sóng lấy cảm hứng từ rạn san hô cho các khu vực ven biển đang chịu ảnh hưởng của tình trạng nước biển dâng.
Theo các nhà nghiên cứu Mỹ, hiện nay mức độ ô nhiễm nhựa trên các rạn san hô đang là vấn đề cấp bách và có tác động tiêu cực tới hệ sinh thái rạn san hô.
Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) đang tiến hành một loạt nỗ lực nhằm phục hồi các rạn san hô vốn đang bị tẩy trắng do nước biểm ấm lên và ô nhiễm môi trường biển
Những hạ tầng xanh - không chỉ có khả năng giúp con người thích ứng với biến đổi khí hậu mà còn mang lại những lợi ich về kinh tế, xã hội đối với cộng đồng địa phương.
Trong báo cáo nêu rõ rằng rạn san hô Great Barrier nên được liệt kê là “Di sản thế giới đang gặp nguy hiểm”, buộc Úc phải giải quyết một số mối đe dọa chính
Theo các nhà khoa học, tại các vùng nước nông ôn đới của Địa Trung Hải, những rạn san hô màu đỏ và tím rực rỡ nay đã bị tẩy trắng và trở nên dễ gãy do nhiệt độ nước biển đang dần tăng lên
Tình trạng khai thác tài nguyên biển quá mức và thiếu tính bền vững đã làm suy giảm trầm trọng hệ sinh thái biển, bao gồm cả cỏ biển, các khu rừng ngập mặn, các rạn san hô, các loài cá biển… nhiều loài sinh vật biển đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng.
Tranh chấp trên Biển Đông có thể được xoa dịu bằng nỗ lực nghiên cứu khoa học chung nhằm giải quyết các vấn đề liên quan tới suy thoái môi trường biển.
Các dự án đã tiến hành đánh giá mức độ ảnh hưởng có thể có của chúng đến quần xã sinh vật rạn san hô bao gồm cả sự thay đổi mức độ canxi hóa trong quá trình sinh trưởng của san hô tự nhiên dưới sự thay đổi điều kiện môi trường.