Cơ quan An toàn Thực phẩm Liên bang Bỉ (AFSCA) cho biết nước này đang đối mặt với đợt bùng phát dịch lưỡi xanh nghiêm trọng, với tổng số 874 ổ dịch được xác nhận trên toàn quốc.
Thời tiết khắc nghiệt đang gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất khoai tây ở Bỉ, đẩy giá khoai tây lên cao và đe dọa làm tăng giá thành các món ăn quen thuộc như khoai tây chiên.
Nuoceans, một startup Bỉ, đang tạo nên cơn sốt với những đôi sandal được làm từ rác thải nhựa tái chế, mang đến làn gió mới cho ngành thời trang bền vững.
Đây là lò phản ứng sử dụng máy gia tốc hạt, hứa hẹn mang lại nguồn năng lượng mạnh mẽ, an toàn và quan trọng nhất là giảm 100 lần lượng chất thải hạt nhân.
Bỉ sẽ cấm xuất khẩu các loại nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh hoặc benzen cao từ các cảng của nước này sang châu Phi, nhằm bảo vệ sức khỏe người dân và môi trường.
Tại thành phố Ath thuộc tỉnh Hainaut, Bỉ, chính quyền địa phương đang đẩy mạnh các sáng kiến thu gom và tái chế đầu mẩu thuốc lá, góp phần bảo vệ môi trường sống.
Dự án nhằm mục đích tái chế nhiều kim loại hơn từ việc tháo dỡ các nhà máy điện hạt nhân, làm giảm lượng chất thải phóng xạ đòi hỏi phải chôn lấp tốn kém ở độ sâu lớn.
Đại học Louvain của Bỉ đang phát triển mô hình tăng trưởng cây trồng để nông dân có thể lựa chọn giống cây chống hạn hán. Mục tiêu là tạo ra các hệ thống nông nghiệp vững mạnh trong tương lai và giảm sự phụ thuộc vào việc tưới tiêu.
Nhận thức được tác động tai hại của ngành dệt may đối với hành tinh của chúng ta, một nhóm sinh viên ở Bỉ đã tái chế quần jeans cũ thành túi thân thiện với môi trường.
Vùng Wallonia của Bỉ đang triển khai xây dựng “tuyến đường nước cao tốc” nhằm vận chuyển nước từ những con đập tới các công trình chứa nước tại các đô thị trong vùng.
Vùng ven biển La Côte của Bỉ ngày càng đối mặt với nguy cơ bị nhấn chìm, xói mòn khi mực nước biển dâng do tác động của biến đổi khí hậu, buộc các chính quyền địa phương phải tìm cách thích nghi.
Một công ty của Bỉ đã thu gom nước tiểu của du khách với mục đích tái chế chất lỏng này và biến nó thành “chất kích thích sinh học” có thể sử dụng trong nông nghiệp, thay thế phân bón hóa học.