Mặc dù các cơ quan chức năng đã tập trung lực lượng tuần tra, truy bắt các đối tượng khai thác cát trái phép, tuy nhiên đoạn sông Hồng chảy qua địa bàn xã Phú Châu Ba Vì vẫn xuất hiện nạn “cát tặc”.
Ngày bắt đầu cắm cọc trên sông chặn những con tàu hút cát, người dân ven sông Bồ tuyên bố họ sẵn sàng đi tù.
Hàng loạt báo cáo của chính quyền xã gửi lên cấp huyện và các cơ quan chức năng, đề nghị xử lý nạn khai thác cát trên địa bàn. Điều bi hài là cấp xã càng báo cáo, "cát tặc" lại càng khai thác mạnh.
Sau một thời gian tạm lắng, tình trạng khai thác cát trái phép trên sông Hồng trên địa bàn Hà Nội lại diễn ra rầm rộ khiến người dân địa phương rất lo lắng, bức xúc.
Lợi dụng tình hình vắng vẻ về hoạt động giao thương trên sông, không ít đối tượng khai thác, vận chuyển cát trái phép đã ráo riết hoạt động trở lại.
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, dù hoạt động khai thác trái phép khoáng sản đã liên tục giảm từ năm 2012 đến nay, song vấn nạn “cát tặc” vẫn còn diễn ra, gây bức xúc trong nhân dân.
Lúc lén lút, lúc lộ thiên, các tàu cát chỉ chực chờ cơ hội là vươn “vòi bạch tuộc” cắm sâu xuống lòng sông hút cát.
Hiện nay, tại khu vực sông Gâm, đoạn thị trấn Pác Miầu, huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng được biết đến như một “điểm nóng” về khai thác cát trái phép.
Đầu tháng 3 vừa qua, Đội CSGT đường thủy số 3, CATP Hà Nội đã bắt gọn chiếc tàu mang số hiệu VP-0497 đang khai thác cát trái phép trên sông Hồng, thuộc địa phận quận Hoàng Mai.
Theo đó Cơ quan ANĐT Công an tỉnh Hưng Yên đã đề nghị kỷ luật trưởng và phó phòng khoáng sản (Sở Tài nguyên và Môi trường) cùng cán bộ xã Tân Châu huyện Khoái Châu.
Mỗi năm, có đến hàng nghìn khối đất màu mỡ bị cuốn trôi xuống dòng sông Lô do tình trạng khai thác cát tràn lan khiến người dân vô cùng lo lắng, xót xa…
Mặc dù UBND huyện Sơn Dương đã chỉ đạo các cơ quan chức năng vào cuộc kiểm tra, xử lý, nhưng tình trạng khai thác cát trái phép vẫn tiếp tục diễn ra.
Dự kiến từ giờ đến cuối năm 2019, TP.HCM sẽ mở các đợt cao điểm trấn áp hành vi khai thác cát trái phép ở các điểm nóng, đặc biệt là vùng biển Cần Giờ.
Các đối tượng lạ mặt ngang nhiên khai thác cát lậu tại thôn R’Hang Trụ, xã Phúc Thọ (Lâm Hà, Lâm Đồng) và khu vực nhà máy thủy điện Sardeung 2, xã Đạ K’Nàng (Đam Rông).
Hiện trường nham nhở, nước bị vàng đục là những gì đang diễn ra tại suối A Lin, một con suối khá nổi tiếng tại huyện miền núi A Lưới, khi hàng ngày đang bị “băm nát” để khai thác cát, sỏi.
Chiều 21/6, tại TP. HCM đã diễn ra hội nghị “Triển khai giải pháp thực hiện đề án phòng chống khai thác cát trái phép trên vùng biển Cần Giờ, vùng giáp ranh giữa TP và các tỉnh".
Nạn khai thác cát trái phép trên sông Đồng Nai, sau một thời gian tạm lắng, gần đây “nóng” trở lại. Tuy không rầm rộ và công khai như trước, nhưng cát tặc vẫn âm ỉ và khó kiểm soát.
Những chiếc vòi rồng được thả từ trên các tàu 'cát tặc' xuống tận đáy, ngày đêm rút ruột sông Luộc. Hai bên bờ sông, người dân 'đứng ngồi không yên' vì tài sản, hoa màu bỗng dưng trôi theo dòng nước.
Sau 2 năm thực hiện Nghị định 33/2017 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản, các sở ngành chức năng của TPHCM đã kiểm tra, xử lý 183 vụ.
UBND TP Hà Nội nêu rõ, ở đâu để xảy ra tình trạng khai thác cát, sỏi trái phép hoặc có cán bộ, công chức có hành vi tiêu cực, tham nhũng, cần tổ chức kiểm điểm, xử lý nghiêm trách nhiệm người đứng đầu